ÔN TẬP CUỐI NĂM
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngành |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CUỐI NĂM thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II - LỚP 5
NĂM HỌC: 2014 - 2015
KHOA HỌC
KHOA HỌC
Câu 1: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì?
A. Sự biến đổi lý học.
B. Sự biến đổi hóa học
KHOA HỌC
Câu 2: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là:
A. Mặt trời
B. Gió
C. Cây xanh
KHOA HỌC
Câu 3: Hoa có chức năng gì đối với các loại thực vật có hoa?
A. Vận chuyển nhựa
C. Sinh sản
B. Quang hợp
D. Hút nước và chất khoáng
KHOA HỌC
Câu 4: Trứng đã được thụ tinh gọi là gì?
A. Hợp tử
B. Bào thai
C. Phôi
KHOA HỌC
Câu 5: Chọn ý trả lời đúng:
A. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
B. Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn, nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
KHOA HỌC
Câu 6: Khi rừng đầu nguồn bị phá hủy, lũ lụt hay xảy ra do:
A. Không còn cây cối giữ nước.
C. Không còn cây cối giữ nước và nước thoát quá nhanh làm xói mòn đất.
B. Nước thoát quá nhanh, làm xói mòn đất.
KHOA HỌC
Câu 7: Dầu mỏ có thể tách ra nhiều loại năng lượng chất đốt như:
A. Xăng.
C. Nước hoa.
B. Dầu nhờn.
KHOA HỌC
Câu 8: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất.
A. Tăng cường làm thủy lợi
B. Chọn giống tốt
C. Tăng cường dùng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu.
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài còn có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Câu 9: Hậu quả của việc phá rừng
KHOA HỌC
- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti – vi …..
- Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là ( ủi) quần áo ( vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng)
- Dùng bóng điện đủ sáng; nên tận dụng ánh sáng tự nhiên…
- Không bật loa quá to
Câu 10: Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
KHOA HỌC
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 1: Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc theo quy định của hiệp định Giơ – ne – vơ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Sông Bến Hải
B. Sông Hồng
C. Sông Cửu Long
Câu 2. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta có tên là gì?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Nhà máy thủy điện Hòa Bình
C. Nhà máy cơ khí Hà Nội
B. Nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ
Câu 3: Chọn ý trả lời đúng:
Ngày ................... Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Ta mở đường Trường Sơn nhằm chi viện ...............................cho chiến trường miền Nam. Đường Trường Sơn còn được gọi là đường .......................
19/5/1959
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
sức người, sức của
Hồ Chí Minh
Câu 4: Nối tên sự kiện với mốc thời gian diễn ra sự kiện đó:
Ngày 7/5/1954
Phong trào “Đồng Khởi”
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung
Cuối năm 1959
đầu năm 1960
Ngày 25/4/1976
Ngày 6/11/1979
Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
Câu 6: Hình thức đấu tranh của nhân dân miền nam sau phong trào Đồng Khởi là:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
C. Đấu tranh vũ trang
Câu 2: Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Cuối tháng 6- đầu tháng 7 năm 1976, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (Khoá VI) họp tại Hà Nội.
Quốc hội quyết định
- Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quyết định Quốc huy
- Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng
- Quốc ca là bài Tiến quân ca
- Thủ đô là Hà Nội
- Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 1: Đa số dân cư châu Á có màu da gì?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Trắng
B. Vàng
C. Đen
Câu 2: Điền nội dung còn thiếu vào bảng sau:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 3: Trên Trái Đất có mấy đại dương ? Kể tên các đại dương đó? Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- Thái Bình Dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất.
Câu 4: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì nơi đây có khí hậu gió mùa nóng ẩm, đồng bằng màu mỡ, dân cư đông đúc.
Câu 5: Những nước nào láng giềng với Việt Nam ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc
B. Thái lan, Trung Quốc, Lào
C. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
Câu 6: Đặc điểm khí hậu của nước ta là:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
TOÁN
Câu 1: Khoanh vào trước chữ cái câu trả lời đúng:
TOÁN
Câu 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
TOÁN
a) 7 m 4 dm = .................. m
7,4
2,065
7268,1
15,027
b) 2065 g = .................. kg
c) 7,2681 m3 = .................. dm3
d) 15dm327cm3 = .................. dm3
Câu 3: Điền dấu <,>,= thích hợp vào chỗ chấm:
TOÁN
a) 279,5 ............ 279,49
>
=
<
>
b) 5dm2 3cm2 ............. 503 cm2
c) 0,5 giờ ................ 36 phút
d) tấn .................. 7 tấn
Câu 4: Tìm X:
TOÁN
a) X 2,8 = 6,58 x 2
b)
Câu 5: Đặt tính rồi tính:
TOÁN
a) 680,4 - 570,8
c) 12,5 x 3,7
d) 5,28 : 4
b) 134,2 + 31,08
Câu 6: Tính:
TOÁN
a) 2 giờ 45 phút + 1 giờ 54 phút
c) 54,97 + 6,82 x 4,7
d) 6,8 x 9,7 + 281,6 : 8
b) 7 giờ 20 phút - 6 giờ 45 phút
Câu 7: Một cái sân hình vuông có chu vi là 60 m, có diện tích gấp rưỡi diện tích mảnh đất hình tam giác có đáy 30 m. Tính chiều cao mảnh đất ấy?
TOÁN
Cạnh hình vuông là:
Diện tích cái sân hình vuông là:
60 : 4 = 15 ( m )
Diện tích mảnh đất hình tam giác là:
15 x 15 = 225 (m2)
225 : 1,5 = 150 ( m2)
Đáp số: 10 mét
Bài giải:
Chiều cao mảnh đất hình tam giác là:
150 x 2 : 30 = 10 ( m)
Câu 8: Một người đi bộ với vận tốc 4,2 km/giờ đi từ A đến B mất 2 giờ 30 phút. Hỏi nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng vận tốc người đi bộ thì sau bao nhiêu thời gian đi hết quãng đường nói trên?
TOÁN
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
4,2 x 2,5 = 10,5 (km)
Quãng đường AB là:
4,2 x = 7 (km)
Vận tốc đi xe đạp là:
10,5 : 7 = 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút
Thời gian đi xe đạp là:
Đáp số: 1 giờ 30 phút
Bài giải:
Câu 9: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B?
TOÁN
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
48 x 4 = 192 ( km )
Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài là:
Đáp số: 192 km
Bài giải:
TIẾNG VIỆT
Câu 1: Tìm và ghi lại 3 danh từ, 2 động từ, 3 tính từ trong câu sau:
“ Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế”
- Danh từ: người, Chu Văn An, nhân dân, thuồng luồng
TIẾNG VIỆT
- Động từ: vớt, chôn cất, ...
- Tính từ: đau xót, tiếc thương, tử tế,....
Câu 2: Tìm 2 từ ngữ miêu tả mái tóc.
Tìm 2 từ ngữ miêu tả làn da.
TIẾNG VIỆT
Câu 3: Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ nói về quan hệ gia đình
Câu 4: Hãy gạch dưới từ ngữ dùng để nhân hóa “ Hoa trạng nguyên” trong câu sau:
Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi ấy
TIẾNG VIỆT
Câu 5: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu sau:
................. buôn bán đắt hàng ..........vợ chồng ấy giàu có nhanh.
TIẾNG VIỆT
Nhờ ( vì, do)
nên
Câu 6: Chủ ngữ trong câu:
“ Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi với chúng” là bộ phận:
A. Mưa gió
B. Mưa gió như cố ý mời gọi Bé
C. Bé
D. Mưa gió như cố ý mời gọi
TIẾNG VIỆT
Câu 7: Tiếng “ trung” trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa?
A. Trung nghĩa
B. Trung thu
C. Trung kiên
D. Trung hiếu
TIẾNG VIỆT
Câu 8: Màu trắng điệp trong bài Tập đọc “ Tranh làng Hồ” được lấy từ vật liệu nào ?
Vỏ sò, vỏ điệp
TIẾNG VIỆT
Câu 9: Trong câu: “ Văn chương sáng tạo ra sự sống”. Từ “ sáng tạo” thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
TIẾNG VIỆT
Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về chủ đề
“ Con người với thiên nhiên” ?
A. Lên thác xuống ghềnh
B. Chị ngã em nâng
C. Quê cha đất tổ
TIẾNG VIỆT
Câu 11: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
“ Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”
A. Ngăn cách các vế câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
TIẾNG VIỆT
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
“ Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nổ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.”
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
TIẾNG VIỆT
Câu 13: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
“ Khi lấy được chiếc thùng thần diệu nhà vua rất vui mừng vì tăng thêm mọi vật quý báu trong cung điện: vàng bạc, ngọc ngà.....”
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
TIẾNG VIỆT
Câu 14: Ôn tập phần đọc tiếng gồm các bài sau:
1. Một vụ đắm tàu ( SGKTV2/108)
2. Tà áo dài Việt Nam ( SGKTV2/122)
3. Công việc đầu tiên ( SGKTV2/126)
4. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
5. Lớp học trên đường ( SGKTV2/153)
TIẾNG VIỆT
Câu 15: Ôn tập làm văn các thể loại sau:
1. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo ) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp.
2. Tả trường em trước buổi học
3. Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
4. Tả một loài hoa mà em yêu thích.
5. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
6. Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II - LỚP 5
NĂM HỌC: 2014 - 2015
KHOA HỌC
KHOA HỌC
Câu 1: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì?
A. Sự biến đổi lý học.
B. Sự biến đổi hóa học
KHOA HỌC
Câu 2: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là:
A. Mặt trời
B. Gió
C. Cây xanh
KHOA HỌC
Câu 3: Hoa có chức năng gì đối với các loại thực vật có hoa?
A. Vận chuyển nhựa
C. Sinh sản
B. Quang hợp
D. Hút nước và chất khoáng
KHOA HỌC
Câu 4: Trứng đã được thụ tinh gọi là gì?
A. Hợp tử
B. Bào thai
C. Phôi
KHOA HỌC
Câu 5: Chọn ý trả lời đúng:
A. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
B. Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn, nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
KHOA HỌC
Câu 6: Khi rừng đầu nguồn bị phá hủy, lũ lụt hay xảy ra do:
A. Không còn cây cối giữ nước.
C. Không còn cây cối giữ nước và nước thoát quá nhanh làm xói mòn đất.
B. Nước thoát quá nhanh, làm xói mòn đất.
KHOA HỌC
Câu 7: Dầu mỏ có thể tách ra nhiều loại năng lượng chất đốt như:
A. Xăng.
C. Nước hoa.
B. Dầu nhờn.
KHOA HỌC
Câu 8: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất.
A. Tăng cường làm thủy lợi
B. Chọn giống tốt
C. Tăng cường dùng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu.
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài còn có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Câu 9: Hậu quả của việc phá rừng
KHOA HỌC
- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti – vi …..
- Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là ( ủi) quần áo ( vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng)
- Dùng bóng điện đủ sáng; nên tận dụng ánh sáng tự nhiên…
- Không bật loa quá to
Câu 10: Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
KHOA HỌC
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 1: Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc theo quy định của hiệp định Giơ – ne – vơ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Sông Bến Hải
B. Sông Hồng
C. Sông Cửu Long
Câu 2. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta có tên là gì?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Nhà máy thủy điện Hòa Bình
C. Nhà máy cơ khí Hà Nội
B. Nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ
Câu 3: Chọn ý trả lời đúng:
Ngày ................... Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Ta mở đường Trường Sơn nhằm chi viện ...............................cho chiến trường miền Nam. Đường Trường Sơn còn được gọi là đường .......................
19/5/1959
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
sức người, sức của
Hồ Chí Minh
Câu 4: Nối tên sự kiện với mốc thời gian diễn ra sự kiện đó:
Ngày 7/5/1954
Phong trào “Đồng Khởi”
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung
Cuối năm 1959
đầu năm 1960
Ngày 25/4/1976
Ngày 6/11/1979
Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
Câu 6: Hình thức đấu tranh của nhân dân miền nam sau phong trào Đồng Khởi là:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
C. Đấu tranh vũ trang
Câu 2: Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Cuối tháng 6- đầu tháng 7 năm 1976, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (Khoá VI) họp tại Hà Nội.
Quốc hội quyết định
- Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quyết định Quốc huy
- Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng
- Quốc ca là bài Tiến quân ca
- Thủ đô là Hà Nội
- Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 1: Đa số dân cư châu Á có màu da gì?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Trắng
B. Vàng
C. Đen
Câu 2: Điền nội dung còn thiếu vào bảng sau:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 3: Trên Trái Đất có mấy đại dương ? Kể tên các đại dương đó? Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- Thái Bình Dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất.
Câu 4: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì nơi đây có khí hậu gió mùa nóng ẩm, đồng bằng màu mỡ, dân cư đông đúc.
Câu 5: Những nước nào láng giềng với Việt Nam ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc
B. Thái lan, Trung Quốc, Lào
C. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
Câu 6: Đặc điểm khí hậu của nước ta là:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
TOÁN
Câu 1: Khoanh vào trước chữ cái câu trả lời đúng:
TOÁN
Câu 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
TOÁN
a) 7 m 4 dm = .................. m
7,4
2,065
7268,1
15,027
b) 2065 g = .................. kg
c) 7,2681 m3 = .................. dm3
d) 15dm327cm3 = .................. dm3
Câu 3: Điền dấu <,>,= thích hợp vào chỗ chấm:
TOÁN
a) 279,5 ............ 279,49
>
=
<
>
b) 5dm2 3cm2 ............. 503 cm2
c) 0,5 giờ ................ 36 phút
d) tấn .................. 7 tấn
Câu 4: Tìm X:
TOÁN
a) X 2,8 = 6,58 x 2
b)
Câu 5: Đặt tính rồi tính:
TOÁN
a) 680,4 - 570,8
c) 12,5 x 3,7
d) 5,28 : 4
b) 134,2 + 31,08
Câu 6: Tính:
TOÁN
a) 2 giờ 45 phút + 1 giờ 54 phút
c) 54,97 + 6,82 x 4,7
d) 6,8 x 9,7 + 281,6 : 8
b) 7 giờ 20 phút - 6 giờ 45 phút
Câu 7: Một cái sân hình vuông có chu vi là 60 m, có diện tích gấp rưỡi diện tích mảnh đất hình tam giác có đáy 30 m. Tính chiều cao mảnh đất ấy?
TOÁN
Cạnh hình vuông là:
Diện tích cái sân hình vuông là:
60 : 4 = 15 ( m )
Diện tích mảnh đất hình tam giác là:
15 x 15 = 225 (m2)
225 : 1,5 = 150 ( m2)
Đáp số: 10 mét
Bài giải:
Chiều cao mảnh đất hình tam giác là:
150 x 2 : 30 = 10 ( m)
Câu 8: Một người đi bộ với vận tốc 4,2 km/giờ đi từ A đến B mất 2 giờ 30 phút. Hỏi nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng vận tốc người đi bộ thì sau bao nhiêu thời gian đi hết quãng đường nói trên?
TOÁN
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
4,2 x 2,5 = 10,5 (km)
Quãng đường AB là:
4,2 x = 7 (km)
Vận tốc đi xe đạp là:
10,5 : 7 = 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút
Thời gian đi xe đạp là:
Đáp số: 1 giờ 30 phút
Bài giải:
Câu 9: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B?
TOÁN
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
48 x 4 = 192 ( km )
Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài là:
Đáp số: 192 km
Bài giải:
TIẾNG VIỆT
Câu 1: Tìm và ghi lại 3 danh từ, 2 động từ, 3 tính từ trong câu sau:
“ Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế”
- Danh từ: người, Chu Văn An, nhân dân, thuồng luồng
TIẾNG VIỆT
- Động từ: vớt, chôn cất, ...
- Tính từ: đau xót, tiếc thương, tử tế,....
Câu 2: Tìm 2 từ ngữ miêu tả mái tóc.
Tìm 2 từ ngữ miêu tả làn da.
TIẾNG VIỆT
Câu 3: Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ nói về quan hệ gia đình
Câu 4: Hãy gạch dưới từ ngữ dùng để nhân hóa “ Hoa trạng nguyên” trong câu sau:
Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi ấy
TIẾNG VIỆT
Câu 5: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu sau:
................. buôn bán đắt hàng ..........vợ chồng ấy giàu có nhanh.
TIẾNG VIỆT
Nhờ ( vì, do)
nên
Câu 6: Chủ ngữ trong câu:
“ Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi với chúng” là bộ phận:
A. Mưa gió
B. Mưa gió như cố ý mời gọi Bé
C. Bé
D. Mưa gió như cố ý mời gọi
TIẾNG VIỆT
Câu 7: Tiếng “ trung” trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa?
A. Trung nghĩa
B. Trung thu
C. Trung kiên
D. Trung hiếu
TIẾNG VIỆT
Câu 8: Màu trắng điệp trong bài Tập đọc “ Tranh làng Hồ” được lấy từ vật liệu nào ?
Vỏ sò, vỏ điệp
TIẾNG VIỆT
Câu 9: Trong câu: “ Văn chương sáng tạo ra sự sống”. Từ “ sáng tạo” thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
TIẾNG VIỆT
Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về chủ đề
“ Con người với thiên nhiên” ?
A. Lên thác xuống ghềnh
B. Chị ngã em nâng
C. Quê cha đất tổ
TIẾNG VIỆT
Câu 11: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
“ Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”
A. Ngăn cách các vế câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
TIẾNG VIỆT
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
“ Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nổ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.”
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
TIẾNG VIỆT
Câu 13: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
“ Khi lấy được chiếc thùng thần diệu nhà vua rất vui mừng vì tăng thêm mọi vật quý báu trong cung điện: vàng bạc, ngọc ngà.....”
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
TIẾNG VIỆT
Câu 14: Ôn tập phần đọc tiếng gồm các bài sau:
1. Một vụ đắm tàu ( SGKTV2/108)
2. Tà áo dài Việt Nam ( SGKTV2/122)
3. Công việc đầu tiên ( SGKTV2/126)
4. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
5. Lớp học trên đường ( SGKTV2/153)
TIẾNG VIỆT
Câu 15: Ôn tập làm văn các thể loại sau:
1. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo ) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp.
2. Tả trường em trước buổi học
3. Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
4. Tả một loài hoa mà em yêu thích.
5. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
6. Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)