Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Hà Văn Nghĩa | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh tới dự tiết học này
PGD huyện Ninh giang
Trường THCS Vĩnh Hòa
Gv dạy :Hà Văn Nghĩa
Trường THCS Vĩnh Hòa - Ninh Giang
Hãy nêu các nội dung kiến thức lớn trong chương?
Các nội dung kiến thức lớn:
- Bất đẳng thức.
- BPT bậc nhất 1 ẩn.
- Phương trình chứa dấu gttt.
I. Bất đẳng thức.
Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ ?
Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức.
Bài tập: Điền dấu ( ) thích hợp vào ô vuông:
Bài tập 38d SGK tr.53:
Cho m > n . Chứng minh : 4 - 3m < 4 - 3n
? 4 - 3m < 4 - 3n
>
<


<

<

>

<

I. Bất đẳng thức.
Ta có: m > n
? -3m < -3n
Gi?i:
Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức
Các tính chất cần nhớ
Bài tập: Cho m > n. Chứng minh: 4 - 3m < 5 - 3n
Gi?i:
<

<

>

<

4 - 3m < 5 - 3n
I. Bất đẳng thức.
? 4 - 3m < 4 - 3n (1)
? -3m < -3n
Ta có: m > n
Vì 4 < 5 ? 4 - 3n < 5 - 3n (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
I. Bất đẳng thức.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
I. Bất đẳng thức.
Hãy phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi BPT ?
Hãy phát biểu qui tắc nhân để biến đổi BPT ?
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
I. Bất đẳng thức.
Bài 43 (a, d) SGK: Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương.
d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị
của biểu thức (x - 2)2
Bài 43 (a, d) SGK: Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương.
d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị
của biểu thức (x - 2)2
Giải
a) Ta giải BPT: 5 - 2x > 0.
Ta có: 5 - 2x > 0 ? -2x > -5 ? x < 5/2
Vậy giá trị x cần tìm là: x < 5/2
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
I. Bất đẳng thức.
III. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
| a | = a ( khi a ? 0)
| a | = - a ( khi a < 0)
Bài 45 (d) SGK: Giải phương trình: Ix + 2I = 2x - 10
a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b)
Các tính chất cần nhớ
I. Bất đẳng thức.
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
- qui tắc chuyển vế :
- qui tắc nhân:
III. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
| a | = a ( khi a ? 0)
| a | = - a ( khi a < 0)
a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b)
Các tính chất cần nhớ
I. Bất đẳng thức.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
III. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Vậy đối với các BPT sau thì giải thế nào? Đố bạn đấy?
cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh tới dự tiết học này
PGD huyện Ninh giang
Trường THCS Vĩnh Hòa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)