Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lưu Bích |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỨC TRÍ
CÂU HỎI 1 :
ĐỊNH NGHĨA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ?
ax + b ? 0 a? 0
hay ax + b? 0, a? 0
CÂU HỎI 2 :
PHÁT BIỂU QUI TẮC CHUYỂN VẾ CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH , ÁP DỤNG : 2x-3 >0
2x -3 >0 2x >3
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 3 :
PHÁT BIỂU QUI TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ
CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Nhân 2 vế bất phương trình với số dương ta giử nguyên chiều bất phương trình
Nhân 2 vế bất phương trình với số âm ta đổi chiều bất phương trình
ÔN TẬP CHƯƠNG 4
ĐẠI SỐ
BÀI 1 :
Biểu diễn các tập nghiệm các bất phương trình sau đây trên trục số:
a/ { x(x,0 }
0
b/ { x ( x? 3 }
3
c/ { x( x >-5 }
-5
d/ { x(x? -2
0
-2
BÀI 2 :
Cho m >n chứng minh
a/ m +2 > n+ 2 ?
Từ m > n (G T) ? m +2 > n+ 2 (t/c cộng thêm 1 số )
b/ - 2m < -2n ?
Từ m > n (G T) ? - 2m < -2n (nhân 2 vế với số -2)
c/ 2m -5 > 2n -5 ?
Từ m > n (G T) ? 2m > 2n (nhân 2 vế với số +2)
? 2m- 5 > 2n -5 (cộng 2 vế với số -5)
BÀI 3 :
Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình sau đây :
a/ -3x +2 > -5 b/ x2 - 5 <1
c/
>2
Thay x = -2 vào từng bất phương trì nh trên ta được
a/ -3 (-2) +2 > -5 ? 8 > -5 ( bất phương trình đúng )
b/ (-2)2 - 5 <1 ? -1<1 ( bất phương trình đúng )
c/ ? 2 >2 ( bất phương trình sai )
>2
Vậy -2 là nghiệm của BPT (a,b ) không là nghiệm của BPT( c )
BÀI 4 :
a/
b/
c/
a/
2- x < 20
- x < 20 -2
-x < 18
x > -18
Vậy nghiệm của BPT là x > - 18
0
-18
-18
b/
MSC : 15
5 (4x -5 ) > 3 ( 7 -x )
20x - 25 > 21 - 3x
20x + 3x > 21 +25
23 x > 46
x > 2
Vậy nghiệm bất phuong trình là x >2
0
2
MSC : 12
- 3x ( 2 x +3 ) ? -4 ( 4 - x )
- 6x -9 ? - 16 + 4 x
- 10 x ? -16 +9
- 10 x ? -7
Vậy nghiệm bất phuong trình là x >2
0
7/10
BÀI 5 :
Ta biết
a/
= x + 8 (1)
b/
= 4x +18 ( 2)
c/
= 3x ( 3)
a nếu a ? 0
- a nếu a <0
=
GIẢI CÂU a
Với câu a (1) ta đưa về giải 2 phương trình sau :
3x = x+ 8 nếu 3x ? 0
-3x = x + 8 nếu 3x < 0
Phương trình 3x = x+ 8 nếu 3x ? 0 , x ? 0
3x- x =8
2 x = 8
x = 4
Vậy x =4 là nghiệm của phương trình (1)
Phương trình -3x = x+ 8 nếu 3x < 0 , x < 0
-3x -x = 8
-4x = 8
x = -2
Vậy x = -2 là nghiệm phương trình (1)
Kết luận : tập nghiệm của phương trình (1) là S = { -2 , 4 }
GIẢI CÂU b
(2)
Ta đưa về giải 2 phương trình sau :
-2x = 4x +18 nếu -2 x ? 0
-(-2x) =4x +18 nếu -2 x < 0
Giải phương trình -2x = 4x +18 , nếu -2 x ? 0 hay x?0
-2x - 4x = 18
-6x =18
x = -3 ( thoả điều kiện )
Vậy x =-3 là nghiệm phương trình (2)
Giải phương trình :
-(-2x) = 4x +18 nếu -2 x < 0 hay x >2
2x = 4x +18
2x - 4x =18
-2x = 18
x = -9 (không thoả điều kiện , ta loại )
Vậy :tập nghiệm của phương trình (2) là:
S = { -3 }
GIẢI CÂU c
(3)
Ta đưa về giải 2 phương trình sau :
x -5 = 3x nếu x-5 ? 0
-(x- 5) =3x nếu x -5 < 0
Giải : x -5 = 3x nếu x-5 ? 0 hay x ?5
x -3x =5
-2x = 5
X =
(không thoả điều kiện , ta loại )
Giải phương trình :
-(x- 5) =3x nếu x -5 < 0 hay x< 5
-x+5 = 3x
-x -3x=-5
-4x = -5
( thoả điều kiện )
Vậy :tập nghiệm của phương trình (3) là:
S =
BÀI 6:
Tìm x sao cho :
a/ Giá trị biểu thức: 5-2x là số dương
b/ Giá trị biểu thức: x+3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x-5
c/ Giá trị biểu thức: 2x - 1 không âm
Giải phương trình :
5-2x là số dương
5-2x >0
-2x > -5
b/ Giá trị biểu thức:x+3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x-5
x + 3 < 4x - 5
x - 4x < 5 -3
-3x < -8
c/ Giá trị biểu thức: 2x - 1 không âm
2x -1 ? 0
2x ? 1
Hướng dẫn về nhà
Tìm x sao cho :
a/ x2 > 0
b/ - x2 <0
Chú ý luỹ thừa bậc chẳn của 1 số
c/
Một phân số dương khi tử và mẫu cùng dấu
d/ ( x-2 ) ( x-5 ) <0
Một tích của 2 thừa số là âm khi 2 thừa số trái dấu nhau
Dặn dò
HỌC THUỘC QUI TẮC
LÀM BÀI TẬP
XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY ,CÔ VÀ CÁC HỌC SINH
ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỨC TRÍ
CÂU HỎI 1 :
ĐỊNH NGHĨA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ?
ax + b ? 0 a? 0
hay ax + b? 0, a? 0
CÂU HỎI 2 :
PHÁT BIỂU QUI TẮC CHUYỂN VẾ CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH , ÁP DỤNG : 2x-3 >0
2x -3 >0 2x >3
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 3 :
PHÁT BIỂU QUI TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ
CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Nhân 2 vế bất phương trình với số dương ta giử nguyên chiều bất phương trình
Nhân 2 vế bất phương trình với số âm ta đổi chiều bất phương trình
ÔN TẬP CHƯƠNG 4
ĐẠI SỐ
BÀI 1 :
Biểu diễn các tập nghiệm các bất phương trình sau đây trên trục số:
a/ { x(x,0 }
0
b/ { x ( x? 3 }
3
c/ { x( x >-5 }
-5
d/ { x(x? -2
0
-2
BÀI 2 :
Cho m >n chứng minh
a/ m +2 > n+ 2 ?
Từ m > n (G T) ? m +2 > n+ 2 (t/c cộng thêm 1 số )
b/ - 2m < -2n ?
Từ m > n (G T) ? - 2m < -2n (nhân 2 vế với số -2)
c/ 2m -5 > 2n -5 ?
Từ m > n (G T) ? 2m > 2n (nhân 2 vế với số +2)
? 2m- 5 > 2n -5 (cộng 2 vế với số -5)
BÀI 3 :
Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình sau đây :
a/ -3x +2 > -5 b/ x2 - 5 <1
c/
>2
Thay x = -2 vào từng bất phương trì nh trên ta được
a/ -3 (-2) +2 > -5 ? 8 > -5 ( bất phương trình đúng )
b/ (-2)2 - 5 <1 ? -1<1 ( bất phương trình đúng )
c/ ? 2 >2 ( bất phương trình sai )
>2
Vậy -2 là nghiệm của BPT (a,b ) không là nghiệm của BPT( c )
BÀI 4 :
a/
b/
c/
a/
2- x < 20
- x < 20 -2
-x < 18
x > -18
Vậy nghiệm của BPT là x > - 18
0
-18
-18
b/
MSC : 15
5 (4x -5 ) > 3 ( 7 -x )
20x - 25 > 21 - 3x
20x + 3x > 21 +25
23 x > 46
x > 2
Vậy nghiệm bất phuong trình là x >2
0
2
MSC : 12
- 3x ( 2 x +3 ) ? -4 ( 4 - x )
- 6x -9 ? - 16 + 4 x
- 10 x ? -16 +9
- 10 x ? -7
Vậy nghiệm bất phuong trình là x >2
0
7/10
BÀI 5 :
Ta biết
a/
= x + 8 (1)
b/
= 4x +18 ( 2)
c/
= 3x ( 3)
a nếu a ? 0
- a nếu a <0
=
GIẢI CÂU a
Với câu a (1) ta đưa về giải 2 phương trình sau :
3x = x+ 8 nếu 3x ? 0
-3x = x + 8 nếu 3x < 0
Phương trình 3x = x+ 8 nếu 3x ? 0 , x ? 0
3x- x =8
2 x = 8
x = 4
Vậy x =4 là nghiệm của phương trình (1)
Phương trình -3x = x+ 8 nếu 3x < 0 , x < 0
-3x -x = 8
-4x = 8
x = -2
Vậy x = -2 là nghiệm phương trình (1)
Kết luận : tập nghiệm của phương trình (1) là S = { -2 , 4 }
GIẢI CÂU b
(2)
Ta đưa về giải 2 phương trình sau :
-2x = 4x +18 nếu -2 x ? 0
-(-2x) =4x +18 nếu -2 x < 0
Giải phương trình -2x = 4x +18 , nếu -2 x ? 0 hay x?0
-2x - 4x = 18
-6x =18
x = -3 ( thoả điều kiện )
Vậy x =-3 là nghiệm phương trình (2)
Giải phương trình :
-(-2x) = 4x +18 nếu -2 x < 0 hay x >2
2x = 4x +18
2x - 4x =18
-2x = 18
x = -9 (không thoả điều kiện , ta loại )
Vậy :tập nghiệm của phương trình (2) là:
S = { -3 }
GIẢI CÂU c
(3)
Ta đưa về giải 2 phương trình sau :
x -5 = 3x nếu x-5 ? 0
-(x- 5) =3x nếu x -5 < 0
Giải : x -5 = 3x nếu x-5 ? 0 hay x ?5
x -3x =5
-2x = 5
X =
(không thoả điều kiện , ta loại )
Giải phương trình :
-(x- 5) =3x nếu x -5 < 0 hay x< 5
-x+5 = 3x
-x -3x=-5
-4x = -5
( thoả điều kiện )
Vậy :tập nghiệm của phương trình (3) là:
S =
BÀI 6:
Tìm x sao cho :
a/ Giá trị biểu thức: 5-2x là số dương
b/ Giá trị biểu thức: x+3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x-5
c/ Giá trị biểu thức: 2x - 1 không âm
Giải phương trình :
5-2x là số dương
5-2x >0
-2x > -5
b/ Giá trị biểu thức:x+3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x-5
x + 3 < 4x - 5
x - 4x < 5 -3
-3x < -8
c/ Giá trị biểu thức: 2x - 1 không âm
2x -1 ? 0
2x ? 1
Hướng dẫn về nhà
Tìm x sao cho :
a/ x2 > 0
b/ - x2 <0
Chú ý luỹ thừa bậc chẳn của 1 số
c/
Một phân số dương khi tử và mẫu cùng dấu
d/ ( x-2 ) ( x-5 ) <0
Một tích của 2 thừa số là âm khi 2 thừa số trái dấu nhau
Dặn dò
HỌC THUỘC QUI TẮC
LÀM BÀI TẬP
XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY ,CÔ VÀ CÁC HỌC SINH
ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lưu Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)