Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Lương Thị Ngọc Lê |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Bộ môn: Đại số
Lớp: 8
Giáo viên thực hiện: Lương Thị Ngọc Lê
Hãy nêu các nội dung kiến thức lớn trong chương IV?
Các nội dung kiến thức lớn:
Bất đẳng thức
Bất phương trình
- Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày : 20/4/2011
Tiết: 65
I. Bất đẳng thức:
Hệ thức cã dạng a < b ( hay a > b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức.
Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ.
<
≤
<
≤
>
≥
<
≤
a, Ta cú:
m > n
? -3m < -3n
? 4 - 3m < 4 - 3n
Gi?i:
b, Ta có:m > n
?m + 9 > n + 9 (1)
Mà : 9 > 5 ?n + 9 > n + 5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:m + 9 > n + 5
Các tính chất cần nhớ
Điền dấu (<, >, ≤, ≥) thích hợp vào ô vuông
Bài tập: Cho m > n. Chứng minh:
a) 4 – 3m < 4 – 3n ; b) m + 9 > n +5
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày : 20/4/2011
Tiết: 65
I. Bất đẳng thức:
Hệ thức cã dạng a < b ( hay a > b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?
Quy tắc chuyển vế: chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT?
Hãy phát biểu quy tắc nhân để biến đổi BPT?
0
Bài 43 (a, d) SGK: Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương.
d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị
của biểu thức (x - 2)2
Giải
a) Ta gi?i BPT: 5 - 2x > 0.
Ta có: 5 - 2x > 0 ? -2x > -5 ? x < 5/2
Vậy giá trị x cần tìm là: x < 5/2
d) Ta giải BPT: x2 + 1 ? (x - 2)2
Ta có: x2 + 1 ? (x - 2)2 ? x2 + 1 ? x2 - 4x + 4
? x2 - x2 + 4x ? 4 - 1 ? 4x ? 3 ? x ? 3/4
Vậy giá trị x cần tìm là: x ?3/4
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày : 20/4/2011
Tiết: 65
I. Bất đẳng thức:
Hệ thức cã dạng a < b ( hay a > b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Quy tắc chuyển vế: chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
II. Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Hãy nhắc lại về giá trị tuyệt đối?
| a | = a ( khi a ? 0)
| a | = - a ( khi a < 0)
Giải bài tập 45 d (SGK/54)
Giải phương trình: Ix + 2I = 2x - 10
Vậy đối với các BPT sau thì giải thế nào? Đố bạn đấy!
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày : 20/4/2011
Tiết: 65
I. Bất đẳng thức:
Hệ thức cã dạng a < b ( hay a > b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Quy tắc chuyển vế: chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
III. Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối:
| a | = a ( khi a ? 0)
| a | = - a ( khi a < 0)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a.Bài vừa học: Ôn lại các kiến thức của chương IV
Làm bài tập:72,74,76 83 SBT
b.Bài sắp học: “ Ôn tập HKII”
Làm các câu hỏi trong đề cương ôn tập.
Bài tập thêm: GBPT: (2x + 5)(x – 2)>0 ; (4x + 1)(3 – x) <0
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
Bộ môn: Đại số
Lớp: 8
Giáo viên thực hiện: Lương Thị Ngọc Lê
Hãy nêu các nội dung kiến thức lớn trong chương IV?
Các nội dung kiến thức lớn:
Bất đẳng thức
Bất phương trình
- Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày : 20/4/2011
Tiết: 65
I. Bất đẳng thức:
Hệ thức cã dạng a < b ( hay a > b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức.
Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ.
<
≤
<
≤
>
≥
<
≤
a, Ta cú:
m > n
? -3m < -3n
? 4 - 3m < 4 - 3n
Gi?i:
b, Ta có:m > n
?m + 9 > n + 9 (1)
Mà : 9 > 5 ?n + 9 > n + 5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:m + 9 > n + 5
Các tính chất cần nhớ
Điền dấu (<, >, ≤, ≥) thích hợp vào ô vuông
Bài tập: Cho m > n. Chứng minh:
a) 4 – 3m < 4 – 3n ; b) m + 9 > n +5
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày : 20/4/2011
Tiết: 65
I. Bất đẳng thức:
Hệ thức cã dạng a < b ( hay a > b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?
Quy tắc chuyển vế: chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT?
Hãy phát biểu quy tắc nhân để biến đổi BPT?
0
Bài 43 (a, d) SGK: Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương.
d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị
của biểu thức (x - 2)2
Giải
a) Ta gi?i BPT: 5 - 2x > 0.
Ta có: 5 - 2x > 0 ? -2x > -5 ? x < 5/2
Vậy giá trị x cần tìm là: x < 5/2
d) Ta giải BPT: x2 + 1 ? (x - 2)2
Ta có: x2 + 1 ? (x - 2)2 ? x2 + 1 ? x2 - 4x + 4
? x2 - x2 + 4x ? 4 - 1 ? 4x ? 3 ? x ? 3/4
Vậy giá trị x cần tìm là: x ?3/4
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày : 20/4/2011
Tiết: 65
I. Bất đẳng thức:
Hệ thức cã dạng a < b ( hay a > b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Quy tắc chuyển vế: chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
II. Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Hãy nhắc lại về giá trị tuyệt đối?
| a | = a ( khi a ? 0)
| a | = - a ( khi a < 0)
Giải bài tập 45 d (SGK/54)
Giải phương trình: Ix + 2I = 2x - 10
Vậy đối với các BPT sau thì giải thế nào? Đố bạn đấy!
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày : 20/4/2011
Tiết: 65
I. Bất đẳng thức:
Hệ thức cã dạng a < b ( hay a > b, a ≤ b, a ≥ b ) là bất đẳng thức.
II. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Quy tắc chuyển vế: chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
III. Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối:
| a | = a ( khi a ? 0)
| a | = - a ( khi a < 0)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a.Bài vừa học: Ôn lại các kiến thức của chương IV
Làm bài tập:72,74,76 83 SBT
b.Bài sắp học: “ Ôn tập HKII”
Làm các câu hỏi trong đề cương ôn tập.
Bài tập thêm: GBPT: (2x + 5)(x – 2)>0 ; (4x + 1)(3 – x) <0
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Ngọc Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)