Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy | Ngày 30/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy , cô giáo
Về thăm lớp, dự giờ lớp 8A
Tiết 65

ôn tập chương iv
I -bất đẳng thức
II - bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
III -giảI phương trình chứa giá trị tuyệt đối
I - Ôn tập về bất đẳng thức
Ôn tậpchương IV
Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức.
Bài tập: Điền dấu (<, > , ?, ?) thích hợp vào ô vuông:
Thế nào là bất đẳng thức
>
<


<

<

>

<

Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức
Các tính chất
Định Nghĩa
? I - Ôn tập về bất đẳng thức
<

<

>

<

Bài tập:
Gi?i: Ta có: m > n
-3m < -3n (Liên hệ thứ tự và phép nhân )
4 - 3m < 4 - 3n (1) (Liên hệ thứ tự và phép cộng)
Vì 4 < 5
? 4 - 3n < 5 - 3n (2) (Liên hệ thứ tự và phép cộng)
Từ (1) và (2) suy ra:
4 - 3m < 5 - 3n ( T/C bắc cầu)
?
?
I - Ôn tập về bất đẳng thức
Các tính chất
Định Nghĩa
II - ôn tập về bất PT bậc nhất 1 ẩn
Ôn tậpchương IV
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi BPT.
Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi BPT.
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
hai qui t¾c biÕn ®æi BPT:
Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
)
a
]
a
(
a
[
a
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
hai qui t¾c biÕn ®æi BPT:
định nghĩa
? II - ôn tập về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Gi?i:
? 2 - x < 20
? -x < 20 - 2
? -x < 18
? x > -18
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x / x > -18}
0
Bài 43 (a, d) SGK: Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương.
d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị
của biểu thức (x - 2)2
Giải
1d
3d
1d
1d
1,5d
1,5d
1d
Thảo luận nhóm
I - Ôn tập về bất đẳng thức
Các tính chất
Định Nghĩa
II - ôn tập về bất PT bậc nhất 1 ẩn
Định nghĩa
Hai qui tắc biến đổi BPT:
Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
III- Ôn tập về GiảI PT chứa giá trị tuyệt đối
Ôn tậpchương IV
 III-¤n tËp vÒ gi¶i ph­¬ng tr×nh chøa gi¸ trÞ tuyÖt ®èi
- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Bằng cách xét xem biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối dương hay âm khi nào, áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để bỏ giá trị tuyệt đối
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối Bằng cách nào ?
Muốn giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào ?
Muốn giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta làm như sau :
Bài 45 (d) SGK: Giải phương trình: Ix + 2I = 2x - 10
Giải
Các kiến thức cần nhớ trong chương IV
bất đẳng thức
bất PT bậc nhất 1 ẩn
Cách giảI PT chứa giá trị tuyệt đối
Định Nghĩa
tính chất
Định Nghĩa
2 cách biến đổi BPT
Tập nghiệm và biểu diễn
tập nghiệm trên trục số
Vậy đối với các BPT sau thì giải thế nào? Đố bạn đấy?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)