Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyên Thị Thủy | Ngày 30/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về thăm lớp và dự giờ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
Trường THCS Long Hải
Phú Quý - Bình Thuận
2
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bất phương trình một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Vậy - 4 + c < 2 + c với mọi số c ?
Chương IV:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
? Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b
xảy ra một trong những trường hợp nào ?
- Số a bằng số b, kí hiệu a = b.
- Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b.
- Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
?1/sgk/35: Điền dấu thích hợp
( = , < , > ) vào ô vuông.
<
>
=
<
? Khi biểu diễn hai số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm ngang) em cú nh?n xột gỡ v? vị trí điểm biểu diễn hai số đó?
Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
? Trong các số biểu diễn trên trục số sau, số nào là số hữu tỉ? Số nào là số vô tỉ? So sánh và 3?
Trong các số được biểu diễn trên trục số :
- Số hữu tỉ là: -2; -1,3; 0; 3.
Số vô tỉ là:
- < 3
- Số a bằng số b, kí hiệu a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì số a như thế nào với số b?
Số a lớn hơn hoặc bằng số b,
kí hiệu a  b
Số a nhỏ hơn hoặc bằng số b,
kí hiệu a ≤ b

Vậy luôn lớn hơn 0 hoặc bằng với mọi x , ta viết x2  0 với mọi x
x là số thực bất kỳ thì - x2 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0, ta viết:
- ≤ 0 với mọi x
Nếu số c là số không âm thì ta viết như thế nào ?
Nếu số y không lớn hơn 4 thì ta viết như thế nào ?
Nếu số a không lớn hơn số b,thì số a như thế nào với số b?
a < b hoặc a = b, kí hiệu a ≤ b
Nếu số c là số không âm thì
ta viết c  0
Nếu số y không lớn hơn 4 thì ta viết y ≤ 4
- Số a bằng số b, kí hiệu a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh với 0?
Tương tự, với x là số thực bất kỳ, hãy so sánh - với số 0 ?
Vế trái là 3 + (- 8)
Ví dụ:
Bất đẳng thức 3 + (- 8) < - 4
Vế phải là - 4
Tiết 57 : B�i 1:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
2. Bất đẳng thức.
Hệ thức dạng a < b(hay a > b, a ≤b, a  b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
Số a lớn hơn hoặc bằng số b,
kí hiệu a  b
Số a nhỏ hơn hoặc bằng số b,
kí hiệu a ≤ b
- Số a bằng số b, kí hiệu a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
2. Bất đẳng thức.
3 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Xét bất đẳng thức - 4 < 2 (1)
Khi cộng 3 vào cả hai vế của (1) ta được:
Vế trái bằng : (- 4) + 3 = -1
Vế phải bằng : 2 + 3 = 5
Mà - 1 < 5
Nên (-4) + 3 < 2 + 3
* Hình vẽ minh họa kết quả :
-4 + 3
2 + 3
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
2. Bất đẳng thức.
3 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
a) Khi cộng - 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 .Ta được bất đẳng thức:
b) Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2
Ta được bất đẳng thức:
(Vì -7 < -1)
*Hình vẽ minh họa kết quả:
- 4 + (-3)
2 + (-3)
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
?2/sgk/36:
- 4 +(- 3) < 2 + (- 3)
- 4 + c < 2 +c
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
2. Bất đẳng thức
.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- 4 < 2
- 4 + 3 < 2 +3
- 4 + (-3) < 2 + (-3)
- 4 + c < 2 + c
Tính chất: Với ba số a, b, c ta có :
۰ Nếu a < b thì a+c < b+c
Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c
۰ Nếu a > b thì a+c > b+c
Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Với ba số a, b và c ta có:
• Nếu a < b thì a + c b + c
Nếu a ≤ b thì a + c b + c
• Nếu a > b thì a + c b + c
Nếu a ≥ b thì a + c b + c
<
>

?
?
?
?

TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Hãy phát biểu thành lời tính chất trên?
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
2. Bất đẳng thức.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
?3/sgk/36: So sánh - 2004 + (-777) và - 2005 + (-777) mà không tính giá trị từng biểu thức.
Nên - 2004 + (-777) > - 2005 + (-777)
Giải:
Vì - 2004 > - 2005
Ví dụ 2: Chứng tỏ (- 2013) + 45 < (- 2012) + 45
Giải:
Vì - 2013 < - 2012
Nên (-2013) + 45 < (- 2012) + 45
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Tính chất: Với ba số a, b, c ta có :
۰ Nếu a < b thì a+c < b+c
Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c
۰ Nếu a > b thì a+c > b+c
Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c
(Cộng 45 vào cả hai vế của BĐT)
(Cộng – 777 vào cả hai vế của BĐT)
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
2. Bất đẳng thức.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
?4/sgk/36: Dựa vào thứ tự giữa và 3, hãy so sánh và 5.
Nên < 3 + 2
Giải:
Vì < 3
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Tính chất: Với ba số a, b, c ta có :
۰ Nếu a < b thì a+c < b+c
Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c
۰ Nếu a > b thì a+c > b+c
Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c
(Cộng 2 vào cả hai vế của BĐT )
hay < 5
A
C
D
B
Bài 1/sgk/37: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
ĐÚNG

ĐÚNG
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
SAI
Sai vì (- 2) +3 = 1 mà 1 < 2
Đúng vì 2. (– 3)= - 6
nên – 6 - 6
Đúng. Vì 4 < 15
nên 4 + (- 8) < 15 + (- 8)
Đúng. Vì x2  0 nên x2 + 1 ≥ 1
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
CỦNG CỐ:
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
CỦNG CỐ:
Bài 3/sgk/37: So sánh a và b nếu:
a) a – 5 b -5
Bài làm:
a)Từ a – 5 b – 5 cộng 5 vào cả hai vế của BĐT ta được:
a – 5 + 5 b – 5 + 5
hay a b
A. a >20
D. a ≥ 20
C. a ≤ 20
B. a < 20
20
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
BẮT ĐẦU
Bài 4/Sgk/37
Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:
20
Tốc độ tối đa cho phép
hướng dẫn học ở nhà
TIẾT 57 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Học bài cũ theo vở ghi và SGK.
Làm bài 2; 3b/sgk/37.
Xem trước bài : “ LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN”
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ
THẦY,CÔ !
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY, CÔ CÙNG
CÁC BẠN HỌC SINH ĐƯỢC NHIỀU
SỨC KHOẺ ,CÔNG TÁC VÀ
HỌC TẬP TỐT!
GT
20
CHỌN LẠI
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai.
Qúa nguy hiểm
Hãy chọn lại ?
A. a >20
Bài 4/Sgk/37
Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:
20
CHỌN LẠI
B. a < 20
Bài 4:( Sgk/37 )
Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:
CHUYỂN TRANG
20
C. a ≤ 20
Bài 4/Sgk/37
Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau.
Tốc độ tối đa cho phép
20
CHỌN LẠI
D. a ≥ 20
Bài 4:( Sgk/37 )
Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)