Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Trương Viết Thương | Ngày 30/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
Giải phương trình:
HS2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
Giải bài tập 12 trang 131 sgk:

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/k nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.
Tính quãng đường AB

Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu?

1.T×m §KX§ .
2. Quy ®ång mÉu hai vÕ cña PT råi khö mÉu
3. Gi¶i PT nhËn ®­îc.
4. KÕt luËn: Trong c¸c gi¸ trÞ cña Èn t×m ®­îc ë b­íc 3, c¸c gi¸ trÞ tho¶ m·n §KX§ chÝnh lµ nghiÖm cña PT ®· cho.
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Lập phương trình
- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biếu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thoả mãn, rồi kết luận.
ĐKXĐ:
Tập nghiệm của phương trình: S= { }
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/k nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB

Bài giải:
Gọi quãng đường AB là x (km). (ĐK x > 0 )
Thì thời gian ngươi đó đi từ A đến B là:
thời gian ngươi đó đi từ B về A là:
thời gian về ít hơn thời gian đi 20 phút(= )
nên ta có phương trình:



Vậy quãng đường AB dài 50 km.
Bài 12 trang 131(Sgk)
6
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bất phương trình một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn
Phát biểu các quy tắc biến đổi của BPT?
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0), trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là BPT bậc nhất 1 ẩn.
Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi BPT.
Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi BPT.
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
hai qui t¾c biÕn ®æi BPT:
Bài 8 ( SGK131): Giải phương trình:
a, I2x -3I = 4
b, I3x -1I -x= 2
Giải (a)
Bài 8 (131) SGK: Giải phương trình: b, I3x-1I -x = 2
Giải
Nếu
Phương trình đã cho trở thành
Nếu
Phương trình đã cho trở thành
Tập nghiệm của phương trình: S={ }
Hướng dẫn về nhà:
ễn t?p: Phần Đại số
+ Phương trình ( pt bậc nhất; pt tích; pt chứa ẩn ở mẫu; pt chứa dấu giá trị tuyệt đối )
+ GiảI bài toán bằng cách lập phương trình
+ Bất phương trình bậc nhất một ẩn .
- Phần Hình học
+ Định lí Ta lét ( thuận đảo và hệ quả)
+ Tính chất đường phân giác của tam giác
+ Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và ứng dụng thực tế của 2 tam giác đồng dạng
+ Hình hộp chữ nhật
Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra cuối năm ( 2 tiết) cả đại số và hình học
- BTVN: Bài 44 / sgk - 54;
Bài 7; 8; 10; 127/ sgk - 131 ;
Bài 52; 53 / sbt - 76
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Viết Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)