Ôn tập Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

Chia sẻ bởi Vũ Hà My | Ngày 22/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học hôm nay
I. Tóm tắt kiến thức
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị

Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Bài tập 1.
Chọn phương án trả lời đúng
1. Trong hai ví dụ sau
VD1: Điều tra lượng mưa trung bình của 12 tháng trong một năm

VD2: Điều tra sản lượng của 30 thửa ruộng
“Lượng mưa trung bình của mỗi tháng”; “Sản lượng của mỗi thửa ruộng” gọi là:
A. Dấu hiệu điều tra
B. Tần số
C. Cả hai câu A, B đều đúng
D. Cả hai câu A, B đều sai



2. Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là
A. Mốt của dấu hiệu
B. Tần số
C. Giá trị trung bình cộng
D. Giá trị trung bình

3. Tổng các tấn số của các giá trị bằng
A. Tổng các đơn vị điều tra
B. Tổng các giá trị của các dấu hiệu
C. Cả hai câu A, B đều đúng
D. Cả hai câu A, B đều sai


Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Trò chơi “Thi tiếp sức”.

Luật chơi: Có 3 đội chơi, mỗi dãy là một đội chơi, mỗi đội chơi chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết theo thứ tự từ câu A đến hết câu E
Lưu ý: Mỗi bạn chỉ được làm một câu. Bạn làm sau được phép chữa bài của bạn làm trước (nếu đã chữa thì không được làm ở câu sau)
Biểu điểm: Nhanh được 1 điểm
Đúng 1 câu được 1,5 điểm
Có kỷ luật tốt được 1,5 điểm


Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Bài tập 2. Điền vào chỗ trống để
được câu khẳng định đúng

A. Số trung bình cộng của dấu
hiệu ( ) được tính bằng
công thức:









B. Số trung bình cộng thường được dùng
làm ………………… cho dấu hiệu đặc
biệt khi so sánh ………………

C. Khi các giá trị của dấu hiệu……………………thì ta …............….
lấy giá trị trung bình cộng làm đại diện……………

D. Mốt của dấu hiệu là giá trị ……..………..

E. Dùng biểu đồ để có một ………………. về giá trị của dấu hiệu và
x1; x2; …; xk: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu
n1; n2; …; nk: Các tấn số tương ứng
với các giá trị của dấu hiệu
đại diện
hai dấu hiệu cùng loại
chênh lệch quá lớn
không nên
cho dấu hiệu
có tần số lớn nhất
trong bảng tần số
hình ảnh cụ thể
1
2
1
2
3
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Bài tập 3. Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một số phân xưởng được ghi lại như sau:


Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
a. Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 4 C. 5
b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 5 B. 6
c. Tần số công nhân có 7 năm tuổi nghề là:
A. 3 B. 2 C.5
B. 20
C.7
D.4
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007



Bài tập 1 (bài tập 21 SGK/t23).

Sưu tầm trên sách báo một số biểu đồ (đoạn thẳng,

hình chữ nhật hoặc hình quạt) về một vấn đề nào đó

sau đó nhận xét
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Bài tập 2.
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Bài tập 2.
Kết quả xếp loại học tập của lớp 7E trong học kỳ I vừa qua
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Bài tập.
Điều tra năng suất lúa tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta được một bảng sau (tính theo tạ/ha):

Câu hỏi:

Dấu hiệu điều tra là gì?

Lập bảng (tần số)?

Dựng biểu đồ đoạn thẳng?

Tính số trung bình cộng và

tìm mốt của dấu hiệu?

Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007

c.
b.
(tạ/ha)
d.
Mo=55
Đáp án:
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Bài tập. Lan và Hạnh bạn nào sẽ được khen thưởng nếu điểm tổng kết các môn trong học kỳ I của hai bạn như sau:

Kết quả xếp loại:

Lan: Học lực trung bình
Hạnh: Học lực khá (đạt danh hiệu học sinh tiên tiến)
4,6
9,0
9,0
4,6
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Tiết 49
Ôn tập chương III
Ý nghĩa:
Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được:

Tình hình các hoạt động
Diễn biến của các hiện tượng

Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn
Qua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày?
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Tiết 49
Ôn tập chương III
Hướng dẫn bài tập về nhà
Ôn tập chương III
Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong SGK/t22
Xem lại các bài tập đã chữa
Bài tập về nhà: Bài 20 – SGK/t23
Bài 14; 15 – SBT/t7
Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phút
Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hà My
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)