Ôn tập Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà | Ngày 22/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Bảng phụ 01: Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Hãy chọn đáp án đúng
Cho hình vẽ 1, số đo của góc C là
A. 400 B. 500 C. 600 D.700
Câu 2. Hãy chọn đáp án đúng
Cho hình vẽ 2, số đo của góc C1 là
A. 700 B. 800 C. 900 D.1000
ôn tập chương II
I. Hệ thống kiến thức:
1) Tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác
2) Hai tam giác bằng nhau
3) Các dạng tam giác đặc biệt
Bảng phụ 02: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
c.g.c
Cạnh huyền-cạnh góc vuông
g.c.g
Cạnh huyền- góc nhọn
Bảng phụ 03: Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt
Tam giác
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Định nghĩa
Quan hệ giữa các góc
Quan hệ giữa các cạnh
A, B, C không thẳng hàng
Học ở chương III
AB = AC
AB = BC = CA
BC2 = AB2 + AC2 ; BC > AB; BC > AC.
ôn tập chương II
II. Bài tập:
*Bài 70 (a,b,c). SGK
GT
KL
?ABC cân tại A
BM = CN
a) ?AMN là tam giác cân
Phân tích:
ôn tập chương II
II. Bài tập:
*Bài 70 (a,b,c). SGK
AMN lµ tam gi¸c c©n (t¹i A)
AM = AN (hoặc góc AMB = góc ANC)
ABM = ACN (c.g.c)
1
1
c) AH = BK
Chứng minh:
ABM = ACN (cùng kề bù với hai góc bằng nhau)
II. Bài tập:
*Bài 70 (a,b,d,e). SGK
1
1
ôn tập chương II
I. Hệ thống kiến thức:
II. Bài tập:
+ Tính số đo góc;
+ Chứng minh tam giác (hoặc tam giác vuông) bằng nhau;
+ Chứng minh hai đoạn thẳng; hai góc bằng nhau;
+ Chứng minh tam giác là cân; đều.
III. Củng cố:
Trò chơi: Ô cửa may mắn.
Trò chơi: Ô cửa may mắn.
Cửa số 1
Cửa số 2
Cửa số 3
Câu hỏi 1: Chọn đáp án sai
Tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau nếu
AB = AE; BC = EF; AC = DF. B. A = D; B = E; C = F.
C. BC = EF; AB = DE; B = E. D. BC = EF; B = E; C = F.
Câu hỏi 2. Đố vui
Dũng đố Cường dùng 12 que diêm bằng nhau để xếp thành :
a) Một tam giác đều;
b) Một tam giác vuông.
Em hãy giúp Cường (nêu cách xếp) trong từng trường hợp trên.
Trả lời:
Xếp tam giác đều: Xếp tam giác với mỗi cạnh là bốn que diêm đó;
Xếp tam giác vuông: Xếp tam giác có các cạnh lần lượt là ba, bốn và năm que diêm.
Câu hỏi 3: Chọn đáp án đúng


Cho hình vẽ, tam giác ABC là
Tam giác vuông ; B. Tam giác vuông cân;
C. Tam giác cân; D. Tam giác đều.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kiến thức chương II theo SGK;
Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết học;
Làm các bài tập 67; 68; 70d,e; 73 SGK;
Tìm hiểu trước nội dung bài học đầu chương III.
Bài 73(SGK/Tr141)
Hướng dẫn:
+ Tính BH (tam giác ABH vuông tại H);
+ Suy ra CH (vì H nằm giữa B và C);
+ Tính AC (tam giác AHC vuông tại H);
+ Tính và so sánh AC + CD với AB.
[?] Trong hình vẽ dưới đây, có hai tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
+ Xét ?AHB vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lí Pytago)
=> HB2 = AB2 - AH2
=> HB2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16
=> HB = 4 (vì HB > 0)
+ Vì H nằm giữa B và C nên suy ra:
HC = BC - HB = 10 - 4 = 6;
+ Xét ?AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lí Pytago)
AC2 = 32 + 62 = 9 + 36 = 45
=> AC = (vì AC > 0)
hay AC 6,71
+ Có AC + DC 6,71 + 2 = 8,71 < 10
Bài 73(SGK/Tr141)
Hướng dẫn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)