Ôn tập Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

Chia sẻ bởi Hà Thị Thanh | Ngày 21/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy, cô
đến dự giờ bộ môn Toán
2
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 7A
3
Tiết 61:
ễN T?P
PH�`N D�`U CHUONG III
HèNH H?C 7
Tiết 61:
ễN T?P PH�`N D�`U CHUONG III
HèNH H?C 7
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho hình vẽ biết và
AH BC, hãy chọn khẳng định đúng
A. HB =HC
B. HB < H C
C. HB > HC
B. HB < HC
50o
40o
Rất tốt !
Cả lớp được tặng một
tràng pháo tay!!!

Câu 2: Lấy điểm E AH.
Hãy so sánh EB và EC
Chúc mừng!
Bạn được điểm10 rồi!
B
C
A
B. HB < HC
B
A
C
EBCó: HB < HC
Câu 3: Có thể vẽ được mấy tam giác phân biệt trong 5 đoạn thẳng có độ dài như sau:
1cm; 2cm;3cm; 4cm;5 cm


C) 3 tam giác
1 tam giác
2 tam giác
3 tam giác
4 tam giác
2cm;3cm; 4cm
2cm;4cm;5 cm
Bạn giỏi lắm ! Ban xứng đáng điểm 10!!!
3cm; 4cm;5 cm


C) 3 tam giác
2cm;3cm; 4cm
2cm;4cm;5 cm
Trong bộ 3 số đo vừa chọn được bộ 3 số nào có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
Rất tốt! Cả lớp tặng điểm mấy cho bạn nào?
3cm; 4cm;5 cm

DẠNG 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài tập1:

Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB= 9cm, BC= 15cm.
a)Tính AC, so sánh các góc của ∆ ABC.
b)Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung
điểm của đoạn thẳng BD.
Chứng minh ∆ BCD cân.
c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính độ dài đoạn thẳng MC.
Đố: Có 2 con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại 2 địa điểm khác nhau. Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến 2 con đường và đến bờ sông bằng nhau.
Có tất cả
mấy địa điểm
như vậy?
Di?m G l� di?m n�o trong tam gi�c thì mi?ng bìa hình tam gi�c n?m thang b?ng tr�n d?u ngĩn tay?
Di?m G l� tr?ng t�m c?a tam gi�c ( giao di?m 3 du?ng trung tuy?n c?a tam gi�c)
Nếu nối ba đỉnh của một tam giác với trọng tâm G
của nó thỡ ta được ba tam giác có diện tích bằng nhau.
M
B
A
C
G
Nếu G là trọng tâm của ?ABC thỡ:
S?AGB = S?AGC = S?BGC = S?ABC
LÝ THUYẾT
PHẦN ĐẦU C III
HÌNH HOC 7
Phân giác AD,BE,CF
+ Học thuộc các tính chất bài 1 đến bài 6.
+ BTVN:
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập, Bài 25,28/67 -34/71-38,39/74
- Tiết sau kiểm tra 45 phút
- Làm tiếp một số bài tâp về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra.



Bài 2: (5,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A.
Các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G.
Chứng minh rằng :
a) BM = CN. b) AG là phân giác của góc BAC.
c) MN // BC. d) BC < 4GM


Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác.
a) Chứng minh

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng.
c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm
Bài 4:
Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A
cắt BC tại I.
a. Chứng minh AI BC.
b. Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM với AI.
Chứng minh rằng BG là đường trung tuyến của tam giác ABC.
c. Biết AB = AC = 15cm; BC = 18 cm. Tính GI.

Chúc các em cham ngoan học giỏi!
Chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ - hạnh phúc!
Phân giác AD,BE,CF
OA = OB = OC
H: Là trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh
AH: là đường trung tuyến, đường cao, phân giác, đường trung trực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)