Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Trèn Minh ®Øc | Ngày 01/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

v
i

t
y
ê
n
Giải phương trình:
Vậy phương trình đã cho
có tập nghiệm là: S =
(TMĐK)
ĐKXĐ của phương trình
là: x ? 0
Vậy phương trình đã cho
có tập nghiệm là: S =
Đáp án
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
Hai xe ô tô cùng khởi hành từ Lạng Sơn về Hà Nội quãng đường dài 163 km. Trong 43 km đầu hai xe có cùng vận tốc. Nhưng sau đó chiếc xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ. Do đó xe thứ nhất về đến Hà Nội sớm hơn xe thứ hai là 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe.
Trong bài toán trên hai xe chuyển động như thế nào?
Vậy sự chênh lệch về thời gian
xảy ra khi nào?
1- Bài tập 1
Bài toán trên thuộc dạng toán nào?
Toán chuyển động gồm có những đại lượng nào?
Các đại lượng liên hệ với nhau bởi biểu thức nào?
Khi đó quãng đường còn lại là bao nhiêu?
Vận tốc của xe thứ hai có thay đổi không?
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
Hai xe ô tô cùng khởi hành từ Lạng Sơn về Hà Nội quãng đường dài 163 km. Trong 43 km đầu hai xe có cùng vận tốc. Nhưng sau đó chiếc xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ. Do đó xe thứ nhất về đến Hà Nội sớm hơn xe thứ hai là 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe.
1- Bài tập 1
1,2x
x
120
120
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
1- Bài tập 1
1,2x
x
120
120
Giải: Gọi vận tốc ban đầu của hai xe là x (km/h) ĐK (x > 0)
Quãng đường còn lại sau khi đi được 43 km đầu là: 163 - 43 = 120
Vận tốc của ô tô thứ hai sau khi tăng tốc là 1,2x (km/h)
Thời gian ô tô thứ nhất đi 120 km sau là: (h)
Thời gian ô tô thứ hai đi 120 km sau là: (h)
Do ôtô thứ nhất về Hà Nội trước ô tô thứ hai 40 phút = 2/3 (h) nên ta có phương trình
Bài toán trên có những đại lượng nào? Có quan hệ với nhau như thế nào?
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
1-Bài tập 1
2- Bài tập 2
Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác 50 tấn than. Khi thực hiện mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó đội đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Giải:
Năng suất x Số ngày = Tổng số than
x (x >0)
x+13
50
57
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
- Gọi số than đội thợ mỏ phải khai thác theo kế hoạch là x( Tấn) ĐK x > 0
Số than thực tế đã khai thác được là: x + 13 (Tấn)
Số ngày đội thợ khai thác theo kế hoạch là: (ngày)
Thực tế đội thợ mỏ đã khai thác trong số ngày là: (ngày)
Do đội hoành thành trước kế hoạch 1 ngày nên ta có phương trình
1-Bài tập 1
2- Bài tập 2
Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác 50 tấn than. Khi thực hiện mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó đội đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khia thác bao nhiêu tấn than?
Giải:
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
1-Bài tập 1
2- Bài tập 2
3- Bài 3 (Bài tập 55 - SGK)
Biết rằng 200g dung dịch chứa 50g muối. Hỏi pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối?
Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối? Lượng muối có thay đổi không?
Trong dung dịch có chứa 50g muối
Lượng muối không thay đổi.
Dung dịch có chứa 20% muối có nghĩa là gì?
Dung dịch có chứa 20% muối có nghĩa là khối lượng muối bằng 20% khối lượng dung dịch
Bài toán yêu cầu làm gì?
Gọi lượng nước pha thêm vào là x. Thì lúc đó dung dịch có khối lượng là bao nhiêu?
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
Giải: Gọi lượng nước cần pha thêm là x (gam) ĐK x > 0
Khối lượng dung dịch lúc đó là: 200 + x (gam)
Vì khối lượng muối là 50 (gam) chiếm 20% nên ta có phương trình:
(Thoả mãn điều kiện)
Vậy lượng nước cần pha thêm là 50 gam
1-Bài tập 1
2- Bài tập 2
3- Bài 3 (Bài tập 55 - SGK)
Biết rằng 200g dung dịch chứa 50g muối. Hỏi pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối?
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
1


2
4
3
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
1-Bài tập 1
2- Bài tập 2
3- Bài 3 (Bài tập 55 - SGK)
4- Bài tập 4 (Bài tập 56- SGK Tr 34)
Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu luỹ tiến, nghĩa là người sử dụng dùng càng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1 kWh) càng tăng lên theo các mức như sau:
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên;
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất.
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 so với mức thứ hai; ..v.v..
Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng
Tháng vừa qua nhà Cường dùng hết 165 số điện và phải trả 95700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá bao nhiêu?
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
1-Bài tập 1
2- Bài tập 2
3- Bài 3 (Bài tập 55 - SGK)
4- Bài tập 4 (Bài tập 56- SGK Tr 34)
Nhà Cường dùng hết bao nhiêu số điện ? Đã trả hết bao nhiêu tiền?
Bài toán yêu cầu tính gì?

Nếu gọi mỗi số điện ở mức thấp nhất là x (đồng)
ĐK x > 0.
Thì mỗi số điện ở mức thứ hai,ba là bao nhiêu?
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
100 số điện đầu tiên nhà Cường phải trả bao nhiêu tiền?
50 số điện sau nhà Cường phải trả bao nhiêu tiền?
15 số điện tiếp theo nhà Cường phải trả bao nhiêu tiền?
1-Bài tập 1
2- Bài tập 2
3- Bài 3 (Bài tập 55 - SGK)
4- Bài tập 4 (Bài tập 56- SGK Tr 34)
Theo đầu bài ta có phương trình
Tiết 55 - ôn tập chương iii (tiếp)
Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
1-Bài tập 1
2- Bài tập 2
3- Bài 3 (Bài tập 55 - SGK)
4- Bài tập 4 (Bài tập 56- SGK Tr 34)
5- Hướng dẫn về nhà
Về nhà học kỹ bài, nhớ các dạng bài toán giải bằng cách lập phương trình và nhớ các đại lượng cơ bản của từng dạng.
Ôn lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trèn Minh ®Øc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)