Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Vũ Nhật Minh |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
PT
Tích
A(x).B(x)=0
PT
chứa
ẩn ở
mẫu
Giải bài
toán bằng
cách lập
Phương
trình
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
? Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
? Số nghiệm của phương trình dạng ax + b = 0
?Hãy nêu cách giải hai phương trình sau?
(2x + 3)(2x – 1) = 4x2 -7
b)
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
PT
Tích
A(x).B(x)=0
Nêu cách giải phương trình tích
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
PT
chứa
ẩn ở
mẫu
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Một học sinh nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu như sau:
Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 2: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 3: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3 chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Theo em bạn đó nêu đúng hay sai?
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
Giải bài
toán bằng
cách lập
Phương
trình
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Lập phương trình:
- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
PT
Tích
A(x).B(x)=0
PT
chứa
ẩn ở
mẫu
Giải bài
toán bằng
cách lập
Phương
trình
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
(2x + 3)(2x - 1) = 4x2 -7
b)
c)
Bài tập1: Giải các phương trình sau:
B Phần bài tập:
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
Bài 54 SGK trang 34.
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
+ Các dạng phương trình và cách giải.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Bài tập về nhà : 50, 51 , 52, 53, 55 trang 33 – 34 SGK,
Giáo viên hướng dẫn bài 53
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
PT
Tích
A(x).B(x)=0
PT
chứa
ẩn ở
mẫu
Giải bài
toán bằng
cách lập
Phương
trình
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
? Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
? Số nghiệm của phương trình dạng ax + b = 0
?Hãy nêu cách giải hai phương trình sau?
(2x + 3)(2x – 1) = 4x2 -7
b)
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
PT
Tích
A(x).B(x)=0
Nêu cách giải phương trình tích
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
PT
chứa
ẩn ở
mẫu
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Một học sinh nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu như sau:
Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 2: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 3: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3 chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Theo em bạn đó nêu đúng hay sai?
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
A Phần lí thuyết
Giải bài
toán bằng
cách lập
Phương
trình
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Lập phương trình:
- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
PT
Tích
A(x).B(x)=0
PT
chứa
ẩn ở
mẫu
Giải bài
toán bằng
cách lập
Phương
trình
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
(2x + 3)(2x - 1) = 4x2 -7
b)
c)
Bài tập1: Giải các phương trình sau:
B Phần bài tập:
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
Bài 54 SGK trang 34.
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.
Phạm Cường - Him Lam - TP Điện Biên
+ Các dạng phương trình và cách giải.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Bài tập về nhà : 50, 51 , 52, 53, 55 trang 33 – 34 SGK,
Giáo viên hướng dẫn bài 53
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Nhật Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)