Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Trương Thị Kim Thanh | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Bài giảng môn Toán lớp 8
Giáo viên thực hiện:
Chào mừng các Thầy Cô giáo
đến dự tiết học lớp 8
TIếT 54
ôn tập chương iii (tiết 1)
Mở đầu về phương trình.
2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
3. Phương trình đưa được về dạng ax+b (a ?0).
Tiết 54. Ôn tập chương Iii( tiết 1)
4. Phương trình tích.
5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
đi đôi
HỌC
VỚI
HÀNH
đi đôi
Học
với
hành
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU SỐ 1
a) Với điều kiện: a?0 thì PT ax+b=0 là PT bậc nhất.
b) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
a) Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b = 0 là một phương trình bậc nhất (a và b là hai hằng số).
b) Thế nào là hai phương trình tương đương?
CÂU SỐ 2
Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình?
Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó
Quy tắc nhân với một số:
+ Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
+Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
CÂU SỐ 3
PT bậc nhất ax+b=0 (a?0) luôn có một nghiệm duy nhất.
+ PT ax+b=0 vô nghiệm khi a=0 và b?0.
+ PT ax+b=0 vô số nghiệm khi a=0 và b=0.
PT bậc nhất ax+b=0 (a?0) có mấy nghiệm?
PT có dạng ax+b=0 khi nào:
+ Vô nghiệm?
+ Vô số nghiệm?
CÂU SỐ 4
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của PT.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải PT vừa nhận được.
Bước 4: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị nào thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của PT đã cho.
Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu?
1. PT dua du?c v? d?ng PT b?c nh?t một ẩn.
2. PT chứa ẩn ở m ẫ u.
3. PT tích. 4. PT b ậc nhất m ột ẩn.
5. PT dua du?c v? PT tích
a, ( x + 2)( 3 - 2x ) = 0
b, 3 - 2x = 0.
c,

d, t2 - 5 t + 6 = 0

e.

Bài tập 1. Xác định dạng của mỗi PT sau?
1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2,3 - x = 0; B. y2 - 16 = 0;
C. -3x + 5y=0; D. 2:x + 1 = 0

2. Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm ?
A. x2 - 2x +1= 0 . B. x - 2 = 1,5
C. 5 - 3x = 0 D. (x-2)(1 + 3x) = 0
Bài tập 2. Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
3. Phương trình nào sau đây tương đương
với phương trình: 3x - 3 = 0?
A. x2 = 1 B. 5x = 5
C. x.x = x D. - x = 1
Bài tập 2. Hãy chọn đáp án đúng trong câu sau:
4. Để giải phương trình ta có thể :
A. Nhân cả hai vế PT với cùng một số.
B. Chia cả hai vế PT cho một số khác không.
C. Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia.
D. Tất cả các cách làm trên đều đúng.
Bài tập 2. Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Điều kiện xác định của phương trình


A. x ? 4 B. x ? -1và x ? -4
C. x ? ?2 D. x? 0 và x?2
Bài tập 2. Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
là:
Bài tập 3. (Bài 50/SGK) Giải các phương trình:
a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Bài tập 4. (Bài 51/SGK) Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)
d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
Bài tập 5. (Bài 53/SGK) Giải phương trình:
Thêm 2 vào mỗi vế của PT ta có:
Giải
Vậy tập nghiệm của PT là: S = {-10}
Bài tập 6. (Bài 52/SGK) Giải các phương trình:
Hoạt động nhóm
ĐKXĐ: và x ? 0
Giải
(TMĐK)
Vậy: S={ }
ĐKXĐ: x ? 2 và x ? 0
Giải
Vậy: S={ -1 }
.
-
1
2
3
4
5
8
9
10
6
7
Em hãy trả lời một trong các câu hỏi sau bằng cách chọn 1 số bất kì từ 1 đến 10.
Hai phương trình tương đương là hai PT có chung một nghiệm?
PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào?
Tập nghiệm của PT: - x = 2 là S ={2}?
PT (x2+ 4) = 0 có nghiệm x= ?
Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu?
Cặp PT sau có tương đương không? 2x - 4 = 0 và (x - 2)(x2+1)=0
trò chơi
Ô may mắn
"Bạn được nhận 1 phần quà sau tiết học này"
6) Hai PT có tương đương, vì chúng có cùng tập hợp nghiệm S1=S2 = {2}
Câu6: Hai PT sau có tương đương không?
2x - 4 = 0 và (x - 2)(x2+1)=0
Câu 1: Hai PT tương đương là hai PT có chung một nghiệm?

Sai. Hai PT t­¬ng ®­¬ng lµ hai PT cã cïng mét tËp nghiÖm.
Câu 4. PT: x2 +4 = 0 có nghiệm là x = ?

PT ®· cho v« nghiÖm, kh«ng cã sè thùc nµo tho¶ m·n

Câu3. Tập nghiệm của PT: -x = 2 là S ={2}

Sai. TËp nghiÖm lµ S = {-2}
Câu 2. Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu?

1.T×m §KX§ .
2. Quy ®ång mÉu hai vÕ cña PT råi khö mÉu?
3. Gi¶i PT nhËn ®­îc.
4. KÕt luËn: Trong c¸c gi¸ trÞ cña Èn t×m ®­îc ë b­íc 3, c¸c gi¸ trÞ tho¶ m·n §KX§ chÝnh lµ nghiÖm cña PT ®· cho.
Câu 2. PT: ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào?

PT ax + b = 0 cã nghiÖm duy nhÊt khi a kh¸c 0.
Bài tập về nhà
Ôn tập lại lí thuyết, ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Làm bài tập: 50(c,d); 51(b,c); 52(c,d)
Cảm ơn các Thầy Cô giáo
đã đến dự tiết học này
Bài tập tương tự: Giải PT sau
Hướng dẫn: Thêm 3 vào mỗi vế của PT ta có:
Hướng dẫn: Thêm (-3) vào mỗi vế của PT ta có:
.....................
.....................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Kim Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)