Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Quyên |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh
về dự giờ học hôm nay
Tiết 57- Tuần 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG III ( ĐẠI SỐ 8 )
ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tt )
1/ Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn :
ax + b = 0 ( a 0 )
2/ Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ?
Có một nghiệm duy nhất là : x = -b/a
I) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ
3/ Áp dụng : Giải phương trình
2x + 6 = 0
9 – 6x = 0
2x = -6
x = - 3
S= { -3 }
- 6x = - 9
x = 3/2
S= { 3/2 }
Áp dụng : Tìm m để phương trình (3m - 9)x + 2011= 0 là phương trình bậc nhất ?
Để phương trình đã cho là phương trình bậc nhất thì :
a 0 3m – 9 0 m 3
II)PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG: ax+b=0(a 0 )
50a/
50d/
III) PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) Nêu dạng tổng Quát của phương trình tích ?
A(x).B(x)=0
2) Áp dụng : Giải phương trình sau :
51b/
51d/
IV) PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
1/ Nêu phương pháp giải :
1) Tìm mẫu thức chung của phương trình
2) Tìm điều kiện xác định của phương trình
3) Quy đồng khữ mẫu
4) Giải phương trình đưa phương trình về
Dạng ax + b = 0 ( a khác 0 )
5) So sánh kết quả với điều kiện ban đầu
để nhận hay loại nghiệm .
6)Trả lời tập nghiệm .
2/ Áp Dụng : Giải các phương trình sau
52b)
52c)
MTC : x(x-2)
ĐKXĐ : x(x-2) 0
GPT :
S={ -1 }
MTC : (x + 2)(x- 2)
ĐKXĐ : (x + 2)(x-2) 0
GPT:
(1)
(2)
v) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1) Nêu phương pháp giải :
Chọn ẩn số ( kèm theo đơn vị và điều kiện )
Tìm đại lượng tương quan
Lập phương trình
Giải phương trình , tìm nghiệm
So sánh kết quả của nghiệm với ĐKXĐ của phương trình để nhận hay loại nghiệm
Trả lời và thử lại
2) Nêu các dạng của phương trình
Dạng tìm số
Dạng hình học
Dạng chuyển động
Dạng tổng hợp
3) Áp Dụng
* Dạng tìm số :
Tử số của một phân số bé hơn mẫu số của nó 2 đơn vị . Nếu giảm tử số 3 đơn vị và tăng mẫu số 1 đơn vị thì được phân số bằng 2/3. Tìm phân số ban đầu ?
Giải :Gọi : x là tử số của phân số ban đầu
(x+2) là mẫu số của phân số ban đầu
(x-3) là tử số sau khi giảm (x khác 3 )
(x+3) là mẫu số sau khi tăng
Theo đề bài ta có phương trình :
Vậy phân số ban đầu là 15/17
2/ Dạng hình học :
Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 20 mét , chu vi đo được 240 mét . Tính diện tích sân trường ?
Giải :
Gọi x (m) là chiều rộng sân trường hình chữ nhật ( x > 0 )
( x + 20 ) m . Là chiều dài sân trường hình chữ nhật
Theo đề bài ta có phương trình :
( x + x + 20 ) . 2 = 240
2x + 20 = 120
2x = 100
x = 50
Vậy Chiều rộng sân trường là : 50 mét
Chiều dài sân trường là : 50 + 20 = 70 mét
Diện tích sân trường là : 50 . 70 = 350 mét vuông
3/ Dạng chuyển động :
Một Canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B , biết rằng vận tốc dòng nước là 2 km/h
Giải
Gọi : x (Km/h) là quảng đường AB (x>0)
x/4 km/h là vận tốc canô xuôi dòng
( x/4 – 2) km/h là vận tốc canô khi nước yên lặng
(x/4 – 4 ) km/h là vận tốc canô ngược dòng
Theo đề bài ta có phương trình
Vậy hai bến sông A và B cách nhau 80 km
Giải cách khác :
Gọi :
x (km/h) là vận tốc của canô khi nước yên lặng ( x > 0)
(x+2) km/h là vận tốc canô xuôi dòng
(x-2) km/h là vận tốc canô ngược dòng (x>2)
4(x+2) km là quảng đường canô đi từ A đến B
5(x-2) km là quảng đường canô đi từ B về A
Theo đề bài ta có phương trình :
4(x+2) = 5(x-2)
4x + 8 = 5x – 10
- x = - 18
x = 18
Vậy : Hai bến sông A và B cách nhau 80 km .
4) Dạng tổng hợp :
Một cửa hàng rau quả vừa nhận mua được 480 kg cà chua và khoai tây , trọng lượng khoai tây gấp 3 lần trọng lượng cà chua . Tính trọng lượng mỗi loại ?
Giải :
Gọi : x kg là trọng lượng cà chua ( x nguyên dương )
3x kg là trong lượng khoai tây
Theo đề bài ta có phương trình :
x + 3x = 480
4x = 480
x = 120
Vậy Cửa hàng rau quả nhận :
120kg cà chua và 360 kg khoai tây
Dăn Dò :
* Hoàn chỉnh các bài tập đã làm
* Làm thêm các bài tập còn lại của sách giáo khoa .
* Làm thêm bài tập ở sách bài tập .
Trọng tâm :
Giải phương trình bậc nhất
Giải phương trình tích
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
* Chuẩn bị làm kiểm tra 45 phút .
Xin chân thành cám ơn
Quý Thầy Cô
Về dự buổi học hôm nay
về dự giờ học hôm nay
Tiết 57- Tuần 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG III ( ĐẠI SỐ 8 )
ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tt )
1/ Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn :
ax + b = 0 ( a 0 )
2/ Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ?
Có một nghiệm duy nhất là : x = -b/a
I) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ
3/ Áp dụng : Giải phương trình
2x + 6 = 0
9 – 6x = 0
2x = -6
x = - 3
S= { -3 }
- 6x = - 9
x = 3/2
S= { 3/2 }
Áp dụng : Tìm m để phương trình (3m - 9)x + 2011= 0 là phương trình bậc nhất ?
Để phương trình đã cho là phương trình bậc nhất thì :
a 0 3m – 9 0 m 3
II)PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG: ax+b=0(a 0 )
50a/
50d/
III) PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) Nêu dạng tổng Quát của phương trình tích ?
A(x).B(x)=0
2) Áp dụng : Giải phương trình sau :
51b/
51d/
IV) PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
1/ Nêu phương pháp giải :
1) Tìm mẫu thức chung của phương trình
2) Tìm điều kiện xác định của phương trình
3) Quy đồng khữ mẫu
4) Giải phương trình đưa phương trình về
Dạng ax + b = 0 ( a khác 0 )
5) So sánh kết quả với điều kiện ban đầu
để nhận hay loại nghiệm .
6)Trả lời tập nghiệm .
2/ Áp Dụng : Giải các phương trình sau
52b)
52c)
MTC : x(x-2)
ĐKXĐ : x(x-2) 0
GPT :
S={ -1 }
MTC : (x + 2)(x- 2)
ĐKXĐ : (x + 2)(x-2) 0
GPT:
(1)
(2)
v) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1) Nêu phương pháp giải :
Chọn ẩn số ( kèm theo đơn vị và điều kiện )
Tìm đại lượng tương quan
Lập phương trình
Giải phương trình , tìm nghiệm
So sánh kết quả của nghiệm với ĐKXĐ của phương trình để nhận hay loại nghiệm
Trả lời và thử lại
2) Nêu các dạng của phương trình
Dạng tìm số
Dạng hình học
Dạng chuyển động
Dạng tổng hợp
3) Áp Dụng
* Dạng tìm số :
Tử số của một phân số bé hơn mẫu số của nó 2 đơn vị . Nếu giảm tử số 3 đơn vị và tăng mẫu số 1 đơn vị thì được phân số bằng 2/3. Tìm phân số ban đầu ?
Giải :Gọi : x là tử số của phân số ban đầu
(x+2) là mẫu số của phân số ban đầu
(x-3) là tử số sau khi giảm (x khác 3 )
(x+3) là mẫu số sau khi tăng
Theo đề bài ta có phương trình :
Vậy phân số ban đầu là 15/17
2/ Dạng hình học :
Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 20 mét , chu vi đo được 240 mét . Tính diện tích sân trường ?
Giải :
Gọi x (m) là chiều rộng sân trường hình chữ nhật ( x > 0 )
( x + 20 ) m . Là chiều dài sân trường hình chữ nhật
Theo đề bài ta có phương trình :
( x + x + 20 ) . 2 = 240
2x + 20 = 120
2x = 100
x = 50
Vậy Chiều rộng sân trường là : 50 mét
Chiều dài sân trường là : 50 + 20 = 70 mét
Diện tích sân trường là : 50 . 70 = 350 mét vuông
3/ Dạng chuyển động :
Một Canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B , biết rằng vận tốc dòng nước là 2 km/h
Giải
Gọi : x (Km/h) là quảng đường AB (x>0)
x/4 km/h là vận tốc canô xuôi dòng
( x/4 – 2) km/h là vận tốc canô khi nước yên lặng
(x/4 – 4 ) km/h là vận tốc canô ngược dòng
Theo đề bài ta có phương trình
Vậy hai bến sông A và B cách nhau 80 km
Giải cách khác :
Gọi :
x (km/h) là vận tốc của canô khi nước yên lặng ( x > 0)
(x+2) km/h là vận tốc canô xuôi dòng
(x-2) km/h là vận tốc canô ngược dòng (x>2)
4(x+2) km là quảng đường canô đi từ A đến B
5(x-2) km là quảng đường canô đi từ B về A
Theo đề bài ta có phương trình :
4(x+2) = 5(x-2)
4x + 8 = 5x – 10
- x = - 18
x = 18
Vậy : Hai bến sông A và B cách nhau 80 km .
4) Dạng tổng hợp :
Một cửa hàng rau quả vừa nhận mua được 480 kg cà chua và khoai tây , trọng lượng khoai tây gấp 3 lần trọng lượng cà chua . Tính trọng lượng mỗi loại ?
Giải :
Gọi : x kg là trọng lượng cà chua ( x nguyên dương )
3x kg là trong lượng khoai tây
Theo đề bài ta có phương trình :
x + 3x = 480
4x = 480
x = 120
Vậy Cửa hàng rau quả nhận :
120kg cà chua và 360 kg khoai tây
Dăn Dò :
* Hoàn chỉnh các bài tập đã làm
* Làm thêm các bài tập còn lại của sách giáo khoa .
* Làm thêm bài tập ở sách bài tập .
Trọng tâm :
Giải phương trình bậc nhất
Giải phương trình tích
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
* Chuẩn bị làm kiểm tra 45 phút .
Xin chân thành cám ơn
Quý Thầy Cô
Về dự buổi học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)