Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhân | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Ôn Tập Toán 8
Chương III - Đại Số
CH�O Mừng C�C thầy cô giáo về dự giờ THĂM LớP
Chúc các em học sinh có một tiết học thú vị
Giáo viên: TRầN THANH NHÂN
Trường THCS THạNH PHƯớC
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Giải các phương trình sau
x – 2 = 0
3 x – 6 = 0
 x = 2
 3x = 6
 x = 2
Câu hỏi 2: Hai phương trình này được gọi là hai phương trình gì ? Giải thích.
Trả lời: Hai phương trình này được gọi là hai phương trình tương đương, vì chúng có cùng tập nghiệm.
S = { 2 }
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A-Lý thuyết
Hãy cho biết những dạng phương trình nào đã học
PT Tớch
A(x).B(x)= 0
PT
Chứa ẩn ở mẫu
PT Bậc nhất một ẩn
ax + b = 0
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
PT
Dua du?c v? d?ng
ax + b = 0

1) ax + b = 0 (a ≠ 0)
2) A(x).B(x) = 0
3) PT chứa ẩn ở mẫu
*Dạng PT:
*PT Tương đương
*Giải BT bằng cách lập PT
Nối các phương trình ở cột A với vị trí phù hợp ở cột B
(2x - 5)(3x+1) = 0
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A-Lý thuyết:
1) ax + b = 0 (a ≠ 0)
2) A(x).B(x) = 0
3) PT chứa ẩn ở mẫu
*Dạng PT:
*PT Tương đương
*Giải BT bằng cách lập PT
Nêu các bước giải bài toán
bằng cách lập phương trình
Bước 1. Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
Bước 2. Giải phương trình
Bước 3. Kiểm tra giá trị của ẩn tìm được ở bước 2, nghiệm nào thỏa mãn ĐKXĐ rồi trả lời.
B-Bài tập:
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A-Lý thuyết:
1) ax + b = 0 (a ≠ 0)
2) A(x).B(x) = 0
3) PT chứa ẩn ở mẫu
*Dạng PT:
*PT Tương đương
*Giải BT bằng cách lập PT
B-Bài tập:
Giải các PT
1) 4x – 20 = 0
2) 10 - 4x = 2x - 2
 4x = 20
 x = 5
 - 4x -2x = - 2 - 10
 - 6x = - 12
 - 6x = - 12
 x = 2
Vậy S = { 5 }
Vậy S = { 2 }
1) 4x – 20 = 0
2) 10 - 4x = 2x - 2
3) (3x – 2)(4x+5) = 0
 3x – 2 = 0 hoặc 4x+5 = 0
 3x – 2 = 0 hoặc 4x+5 = 0
* GPT: 3x – 2 = 0
* GPT: 4x + 5 = 0
 3x = 2
 4x = -5


Vậy tập nghiệm của phương trình là
3) (3x – 2)(4x+5) = 0
BT 50b) Tr33 SGK
BT 51a) Tr33 SGK
 2x + 1 = 0 hoặc -2x + 6 = 0
 2x = -1 hoặc -2x = -6

Vậy tập nghiệm của phương trình là
hoặc x = 3
Bài toán: Trong một sân gà vịt có 60 con. Biết số gà bằng 3 lần số vịt. Hỏi bao nhiêu con gà, bao nhiêu con vịt ?
Tóm tắt đầu bài
Đk x > 0, nguyên
Số gà + số vịt : 60 con
Số gà = 3 lần số vịt
? Con gà ? Con vịt
Đề bài yêu cầu ta cần tìm điều gì ?
Vậy ta chọn ẩn số là gì?
Gọi x : con gà
Khi đó biểu diễn số con vịt bởi biểu thức nào ?
Vậy theo đề bài số gà và số vịt có mối quan hệ nào? Ta lập được pt gì ?
Số con vịt : 3x
PT: x + 3x = 60
GIẢI
Gọi x là số con vịt .
Đk: x > 0, nguyên
Theo đề bài ta có phương trình
? 4 x = 60
? x = 15
Vậy số vịt là 15 con
Số gà là 15 . 3 = 45 con
Khi đó: số con gà là: 3x
3x + x = 60
X=15 có thỏa mãn ĐK không?
(TMDK)
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A-Lý thuyết:
1) ax + b = 0 (a ≠ 0)
2) A(x).B(x) = 0
3) PT chứa ẩn ở mẫu
*Dạng PT:
*PT Tương đương
*Giải BT bằng cách lập PT
B-Bài tập:
Giải các PT
1) 4x – 20 = 0
2) 10 - 4x = 2x - 2
3) (3x – 2)(4x+5) = 0
6) Trong một sân gà vịt có 60 con. Biết số gà bằng 3 lần số vịt. Hỏi bao nhiêu con gà, bao nhiêu con vịt ?
Nội dung cần nắm:
-Cách giải các dạng PT đã học
-Biết cách giải BT bằng cách lập PT
-Lưu ý: Khi biÕn ®æi ph­¬ng tr×nh, nÕu ta thu
®­îc PT kh«ng quen thuéc, th× nªn t×m c¸ch
®­a vÒ d¹ng ph­¬ng tr×nh tÝch.
Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
-Giải BT 50,51 SGK trang 33 (còn lại)
-Giải BT 52 a,b SGK trang 33
-Xem các bước giải BT bằng cách lập PT
Và giải BT 54
Lưu ý: Khi tính ca nô xuôi hay ngược dòng
thì vận tốc Ca nô phải tính thêm vận tốc
Của dòng nước

Chúc các thầy - cô mạnh khoẻ

Chúc các em vui vẻ , học tốt !


- Tập thể lớp 8 - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)