Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Vũ Thanh Hường |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh !
Trường THcs
Cao thành
Phòng gd-đt huyện ứng hòa
- 8B - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học tốt
THứ năm
NGàY 01
THáNG 3
NĂM 2012
Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Hường
Thứ Nam ngày 01 tháng 3 nam 2012
Tiết 54: Ôn tập chương III
Phương trình bậc nhất một ẩn ( TIẾT 1)
Tái hiện các
kiến thức đã học
C?ng c? v nõng cao ki nang
gi?i phuong trỡnh b?c nh?t m?t ?n
1
2
3
4
5
8
9
10
6
7
Câu hỏi ?
Thế nào là hai phương trình tương đương?
Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ?
Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b=0 là một phương trình bậc nhất?( a và b là hai hằng số)
Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
ô may mắn !
Câu6. Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ;
- Biễu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ;
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoã mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận
Câu 1: Thế nào là hai phương trình
tương đương? Nêu các qui tắc biến đổi phương trình?
+Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
+Có hai qui tắc biến đổi phương trình:
Qui tắc chuyển vế .
Qui tắc nhân với một số.
Câu4. Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn ax + b = 0 ( a ≠ 0) lu«n cã mét nghiÖm duy nhÊt.
Câu5. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?
Khi gi¶i ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu ta ph¶i chó ý:
- §Æt ®iÒu kiÖn thÝch hîp cho Èn .
- Chän nghiÖm tháa m·n ®iÒu kiÖn cña Èn
Câu 3. Với điều kiện nào của a thì phương trình
ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất?
Ph¬ng tr×nh ax + b = 0 lµ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt khi a ≠ 0
Câu 2. Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho ví dụ.
Nội dung chính của chương III:
Phuong trỡnh b?c nh?t m?t ?n
Nội dung chính của chương III:
Phuong trỡnh b?c nh?t m?t ?n
Thứ Nam ngày 01 tháng 3 nam 2012
Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
?
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: ( Kết luận) trong tất cả các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Nội dung chính của chương III:
Phuong trỡnh b?c nh?t m?t ?n
Thứ Nam ngày 01 tháng 3 nam 2012
Câu6. Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ;
- Biễu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ;
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoã mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận
1. PT dua du?c v? d?ng PT b?c nh?t một ẩn.
2. PT chứa ẩn ở mẫu.
3. PT tích.
4. PT bậc nhất một ẩn.
5. PT dua du?c v? PT tích
Thứ nam ngày 01 tháng 3 nam 2012
Bài 2:
Bạn Sơn giải phương trình (1) như sau:
x2- 5x = 5(x-5)
x2- 5x = 5x - 25
x2-10x + 25 = 0
(x-5)2 = 0
x = 5
Bạn Hà làm như sau:
(1)
Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên.
Bài tập 50(a,d)-SGK Trang 33
Giải các phương trình:
a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x -300
d)
Đáp án bài 50(a,d)
x = 3
d) x =
Bài tập 51(a,c)-SGK Trang 33
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về
phương trình tích:
a) (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
c) (x+1)2=4(x2-2x+1)
Đáp án bài 51(a,c)
c)
Bài tập 52(c)-SGK Trang 33
Giải phương trình sau:
c)
Đáp án bài 52(c)
c) DKXD: x?2
* Phuong trỡnh vụ s? nghi?m.
Hướng dẫn bài 54 SGK trang 34.
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.
{Ơ
A
B
va
vb
Vnước= 2km/h
Gọi vận tốc thực của canô khi nước yên lặng là x (km/h), x> 0
Thì vận tốc canô khi xuôi dòng : quãng đường dài:
Vận tốc canô khi ngược dòng: quãng đường dài:
Ta có PT:
Hướng dẫn ôn tập về nhà:
+ Các dạng phương trình và cách giải.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài tập : 50, 51 , 52, và 54 , 55 trang 33 - 34 SGK,
Xem thêm các bài trong SBT để tham khảo và luyện nâng cao.
Xin chân thành cảm ơn!
- Tập thể lớp 8B - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
Bài tập bổ sung:
Tìm giá trị của m để phương trình:
(m -3)x + 4 = 7x - 1
nhận x = -1 làm nghiệm:
Bài giải:
Vì x = -1, nên ta có:
(m - 3).(-1) + 4 = 7.(-1) - 1
- m + 3 + 4 = - 7 - 1
- m+ 7 = - 8
- m = - 15
m = 15
Trường THcs
Cao thành
Phòng gd-đt huyện ứng hòa
- 8B - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học tốt
THứ năm
NGàY 01
THáNG 3
NĂM 2012
Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Hường
Thứ Nam ngày 01 tháng 3 nam 2012
Tiết 54: Ôn tập chương III
Phương trình bậc nhất một ẩn ( TIẾT 1)
Tái hiện các
kiến thức đã học
C?ng c? v nõng cao ki nang
gi?i phuong trỡnh b?c nh?t m?t ?n
1
2
3
4
5
8
9
10
6
7
Câu hỏi ?
Thế nào là hai phương trình tương đương?
Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ?
Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b=0 là một phương trình bậc nhất?( a và b là hai hằng số)
Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
ô may mắn !
Câu6. Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ;
- Biễu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ;
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoã mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận
Câu 1: Thế nào là hai phương trình
tương đương? Nêu các qui tắc biến đổi phương trình?
+Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
+Có hai qui tắc biến đổi phương trình:
Qui tắc chuyển vế .
Qui tắc nhân với một số.
Câu4. Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn ax + b = 0 ( a ≠ 0) lu«n cã mét nghiÖm duy nhÊt.
Câu5. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?
Khi gi¶i ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu ta ph¶i chó ý:
- §Æt ®iÒu kiÖn thÝch hîp cho Èn .
- Chän nghiÖm tháa m·n ®iÒu kiÖn cña Èn
Câu 3. Với điều kiện nào của a thì phương trình
ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất?
Ph¬ng tr×nh ax + b = 0 lµ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt khi a ≠ 0
Câu 2. Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho ví dụ.
Nội dung chính của chương III:
Phuong trỡnh b?c nh?t m?t ?n
Nội dung chính của chương III:
Phuong trỡnh b?c nh?t m?t ?n
Thứ Nam ngày 01 tháng 3 nam 2012
Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
?
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: ( Kết luận) trong tất cả các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Nội dung chính của chương III:
Phuong trỡnh b?c nh?t m?t ?n
Thứ Nam ngày 01 tháng 3 nam 2012
Câu6. Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ;
- Biễu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ;
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoã mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận
1. PT dua du?c v? d?ng PT b?c nh?t một ẩn.
2. PT chứa ẩn ở mẫu.
3. PT tích.
4. PT bậc nhất một ẩn.
5. PT dua du?c v? PT tích
Thứ nam ngày 01 tháng 3 nam 2012
Bài 2:
Bạn Sơn giải phương trình (1) như sau:
x2- 5x = 5(x-5)
x2- 5x = 5x - 25
x2-10x + 25 = 0
(x-5)2 = 0
x = 5
Bạn Hà làm như sau:
(1)
Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên.
Bài tập 50(a,d)-SGK Trang 33
Giải các phương trình:
a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x -300
d)
Đáp án bài 50(a,d)
x = 3
d) x =
Bài tập 51(a,c)-SGK Trang 33
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về
phương trình tích:
a) (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
c) (x+1)2=4(x2-2x+1)
Đáp án bài 51(a,c)
c)
Bài tập 52(c)-SGK Trang 33
Giải phương trình sau:
c)
Đáp án bài 52(c)
c) DKXD: x?2
* Phuong trỡnh vụ s? nghi?m.
Hướng dẫn bài 54 SGK trang 34.
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.
{Ơ
A
B
va
vb
Vnước= 2km/h
Gọi vận tốc thực của canô khi nước yên lặng là x (km/h), x> 0
Thì vận tốc canô khi xuôi dòng : quãng đường dài:
Vận tốc canô khi ngược dòng: quãng đường dài:
Ta có PT:
Hướng dẫn ôn tập về nhà:
+ Các dạng phương trình và cách giải.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài tập : 50, 51 , 52, và 54 , 55 trang 33 - 34 SGK,
Xem thêm các bài trong SBT để tham khảo và luyện nâng cao.
Xin chân thành cảm ơn!
- Tập thể lớp 8B - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
Bài tập bổ sung:
Tìm giá trị của m để phương trình:
(m -3)x + 4 = 7x - 1
nhận x = -1 làm nghiệm:
Bài giải:
Vì x = -1, nên ta có:
(m - 3).(-1) + 4 = 7.(-1) - 1
- m + 3 + 4 = - 7 - 1
- m+ 7 = - 8
- m = - 15
m = 15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thanh Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)