Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hậu | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Trân trọng kính chào
Quý Thầy Cô giáo
cùng toàn thể
các em học sinh

TIẾT 55 :

ÔN TẬP CHƯƠNG III ( T2 )

Dạng Giải phương trình
Bài 1 : Giải các phương trình sau :
a) 7x - 9 = 3x + 7
c) ( x – 1 )( 2x – 6 ) = 0
d)
b)
Bài 2 :

Tìm các giá trị của y sao cho biểu thức

có giá trị bằng 8 .
Trong tuần nghĩ giữa kì , cô giáo yêu cầu hai nhóm học sinh phải trả lời 60 câu hỏi trắc nghiệm.Nhưng nhóm I đã trả lời được nhiều hơn nhóm II 18 câu .Hỏi mỗi nhóm đã trả lời được bao nhiêu câu hỏi trắc nghiệm ?
Dạng Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1
Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2
Bước 3
Giải phương trình.
Trả lời : kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Tóm tắt đầu bài
Đk 18 < x < 60 , nguyên
Nhĩm I + nhĩm II : 60 c�u
Nhóm I hơn nhóm II : 18câu
Nhóm I ? câu
Nhóm II ? câu
Đề bài yêu cầu ta cần tìm điều gì ?
Vậy ta chọn ẩn số là gì ? ĐK ?
Gọi x : số câu nhóm I
Khi đó số câu của nhóm II biểu diễn bởi biểu thức nào ?
Vậy theo đề bài số câu của hai nhóm có mối quan hệ gì ? Ta lập được pt nào ?
Số câu nhóm II : x - 18
PT: x + ( x -18 ) = 60
x = 39 có thỏa mãn ĐK không?
Điền tiếp vào những chỗ trống để có các phát biểu đúng :
Để phương trình ax+b = 0 ( a,b là hằng số )
là phương trình bậc nhất thì …

2) Tập nghiệm của phương trình x + 1 = x – 1 là …

3) Hai phương trình x - 2 = 0 và x = 2 gọi là …


hai phương trình tương đương




không
đổi dấu hạng tử đó
4) Hai phương trình x = 0 và x(x+8) = 0
… tương đương.
5) Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và
….
6) Phương trình bậc nhất ax+b = 0 (a khác 0 ) luôn có …

một nghiệm duy nhất
ĐKXĐ của phương trình
là : ….
8) Ta nhân cả hai vế của phương trình
với … để khử mẫu
9) Cách giải phương trình có dạng A(x).Bx) = 0 là ….
6
A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
10) Mẫu thức chung của hai phân thức
là …
y2 - 9
11) Điều kiện của số người , số sản phẩm , số con , số cây trồng ,v.v. trong giải toán bằng cách lập PT là …
số nguyên dương
12) Tập nghiệm của phương trình
là : …
S = {1}
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A-Lý thuyết:
1) ax + b = 0 (a ≠ 0)
2) A(x).B(x) = 0
3) PT chứa ẩn ở mẫu
*Dạng PT:
*PT Tương đương
*Giải BT bằng cách
lập PT
B-Bài tập:
Nội dung cần nắm:
-Cách giải các dạng PT đã học
-Biết cách giải BT bằng cách lập PT
-Lưu ý :
+ Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu phải tìm ĐKXĐ,
giải xong phải đối chiếu với ĐKXĐ .
+Khi biÕn ®æi ph­¬ng tr×nh, nÕu ta thu ®­îc
PT kh«ng quen thuéc, th× nªn t×m c¸ch
®­a vÒ d¹ng ph­¬ng tr×nh tÝch.
Hướng dẫn về nhà

-Xem lại các bước giải PT ; PT chứa ẩn ở mẫu
-Xem các bước giải BT bằng cách lập PT
-Giải BT 50,51 SGK trang 33
-Giải BT 52 a,b SGK trang 33
Lưu ý :
Khi tính vận tốc ca nô xuôi hay ngược dòng
thì vận tốc Ca nô phải tính thêm vận tốc dòng nước :
vcanô = vxuôi - vnước = vngược + vnước
Và giải BT 54 trang 34 Sgk :

Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B , biết vận tốc dòng nước là 2km/h .



CH�C QUí TH?Y Cễ VUI ,KH?E .
CH�C C�C EM H?C T?T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)