Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Dung |
Ngày 30/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 54:
Đại số 8
Kiểm tra bài cũ
?Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Sai
Đúng
Phương trình một ẩn là phưuơng trình
có dạng A(x) = B(x)
2) Hai phương trình tưuơng đương là hai phưuơng trình có cùng tập hợp nghiệm
Sai
Đúng
?1) Th no l phung trnh mt n?
2)Thế nào là hai phưuơng trình tương đương ?
Nối các phương trình ở cột A với vị trí phù hợp ở cột B
(3x - 2)(4x+5) = 0
Bản đồ tư duy : PHẦN I
CÁC LOẠI PHƯƠNG TRÌNH
3:Gii cc phung trnh sau:
a) 4(x + 2) = 5( x - 2 )
1 .Phưưuơng trình nào sau đây là phưuương trình bậc nhất một ẩn ?
A)2,3 - x = 0 ; B) -3x + 5y = 0; C) y2 - 16 = 0; D)
2. Để giải phưuơng trình ta có thể :
A, Nhân cả hai vế PT với cùng một số khác không.
B , Chia cả hai vế PT cho một số khác không.
C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng.
D , Tất cả các cách trên đều đúng.
Nhóm 1 làm câu a)
Nhóm 2 làm câu b)
Nhóm 3 làm câu c)
Nhóm 4 làm câu d)
Phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn:
Dạng: phương trình tích
Giải phương trình:
a. ( 3x – 2)( 4x+5) = 0
Dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải phương trình:
(Hoạt động nhóm)
Bài tập 52c: Giải phương trình:
ĐKXĐ :
Vậy phương trình có vô số nghiệm
Một học sinh giải bài 52b như sau đúng hay sai vì sao
Sai
(Vì không đối chiếu với ĐKXĐ)
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A-Lý thuyết:
1) ax + b = 0 (a ≠ 0)
2) A(x).B(x) = 0
3) PT chứa ẩn ở mẫu
*Dạng PT:
*PT Tương đương
Nội dung cần nắm:
-Cách giải các dạng PT đã học
-Lưu ý :
+ Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu phải tìm ĐKXĐ,
giải xong phải đối chiếu với ĐKXĐ .
+Khi biÕn ®æi phư¬ng tr×nh, nÕu ta thu ®îc
PT kh«ng quen thuéc, th× nªn t×m c¸ch
®a vÒ d¹ng phư¬ng tr×nh tÝch.
Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập chương III theo sơ đồ tư duy
- Xem lại các BT đã làm trên lớp
-Giải BT 50;51;52 SGK trang 33 (còn lại)
-Giải BT 53;55;56 SGK trang 33
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Tiết 54:
Đại số 8
Kiểm tra bài cũ
?Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Sai
Đúng
Phương trình một ẩn là phưuơng trình
có dạng A(x) = B(x)
2) Hai phương trình tưuơng đương là hai phưuơng trình có cùng tập hợp nghiệm
Sai
Đúng
?1) Th no l phung trnh mt n?
2)Thế nào là hai phưuơng trình tương đương ?
Nối các phương trình ở cột A với vị trí phù hợp ở cột B
(3x - 2)(4x+5) = 0
Bản đồ tư duy : PHẦN I
CÁC LOẠI PHƯƠNG TRÌNH
3:Gii cc phung trnh sau:
a) 4(x + 2) = 5( x - 2 )
1 .Phưưuơng trình nào sau đây là phưuương trình bậc nhất một ẩn ?
A)2,3 - x = 0 ; B) -3x + 5y = 0; C) y2 - 16 = 0; D)
2. Để giải phưuơng trình ta có thể :
A, Nhân cả hai vế PT với cùng một số khác không.
B , Chia cả hai vế PT cho một số khác không.
C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng.
D , Tất cả các cách trên đều đúng.
Nhóm 1 làm câu a)
Nhóm 2 làm câu b)
Nhóm 3 làm câu c)
Nhóm 4 làm câu d)
Phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn:
Dạng: phương trình tích
Giải phương trình:
a. ( 3x – 2)( 4x+5) = 0
Dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải phương trình:
(Hoạt động nhóm)
Bài tập 52c: Giải phương trình:
ĐKXĐ :
Vậy phương trình có vô số nghiệm
Một học sinh giải bài 52b như sau đúng hay sai vì sao
Sai
(Vì không đối chiếu với ĐKXĐ)
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A-Lý thuyết:
1) ax + b = 0 (a ≠ 0)
2) A(x).B(x) = 0
3) PT chứa ẩn ở mẫu
*Dạng PT:
*PT Tương đương
Nội dung cần nắm:
-Cách giải các dạng PT đã học
-Lưu ý :
+ Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu phải tìm ĐKXĐ,
giải xong phải đối chiếu với ĐKXĐ .
+Khi biÕn ®æi phư¬ng tr×nh, nÕu ta thu ®îc
PT kh«ng quen thuéc, th× nªn t×m c¸ch
®a vÒ d¹ng phư¬ng tr×nh tÝch.
Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập chương III theo sơ đồ tư duy
- Xem lại các BT đã làm trên lớp
-Giải BT 50;51;52 SGK trang 33 (còn lại)
-Giải BT 53;55;56 SGK trang 33
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)