Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Vũ Minh Sơn |
Ngày 30/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ĐẠI SỐ 8
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (tiết 1)
Giáo viên : Vũ Minh Sơn
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CHU KÌ 2015 - 2017
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a. 3x – 12 = 0 (1)
b. x – 4 = 0 (2)
x = 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
3x = 12
x = 4
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S = {4}
Vậy phương trình (2) có tập nghiệm là S = {4}
Phương trình (1) và phương trình (2) có mối quan hệ gì với nhau?
Phương trình (1) và phương trình (2) là 2 phương trình tương đương
PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG
Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Trả lời :
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm
Cho biết khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng
Câu 2: Nối các phương trình ở cột A với vị trí phù hợp ở cột B
(2x - 5)(3x+1) = 0
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
* Giải phương trình sau:
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
3x – 12 = 0 (1)
3x = 12
x = 4
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S = {4}
Dạng 2: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ( a ≠ 0 )
Giải các phương trình sau:
a) 2(x-1) + 3x – 5 = x+4
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Lưu ý: Sau khi đưa pt về dạng ax+b=0, mà PT có dạng:
0x=0
0x=a (a là hằng số)
Kết luận: PT có vô số nghiệm
Kết luận: PT vô nghiệm
Dạng 3: Phương trình tích
Giải các phương trình sau:
Dự đoán 1 phương trình là phương trình tích:
Sau khi thu gọn mà còn bậc của ẩn 2
Nhìn thấy nhân tử chung.
Ti?t: 55
TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
a) (x-2)(x2 +3) = 0
A(x).B(x) = 0
A(x) = 0
Hoặc
B(x) = 0
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải phương trình sau:
Ti?t: 53
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Đáp án
Ti?t: 53
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
ĐKXĐ
(TM ĐKXĐ)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={ }
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải phương trình sau:
Các bước giải:
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Kết luận nghiệm của phương trình
Ti?t: 53
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Năm đội luân phiên nhau lựa chọn hàng ngang.
Mỗi lượt chơi, mỗi đội sẽ được chọn một hàng ngang tùy ý.
Trả lời từ hàng ngang sau khi nghe gợi ý.
Thời gian được tính từ lúc thầy giáo đọc xong câu hỏi gợi ý.
Có thể trả lời từ cột dọc sau gợi ý thứ tư
1
Hàng ngang thứ nhất với gợi ý như sau: Phương trình: x2 – x(x + 3) = 6 đưa về dạng phương trình nào?
2
Hàng ngang thứ hai với gợi ý như sau: Phương trình: x2 –9 - 2x(x + 3) = 0 đưa về dạng phương trình nào?
3
Hàng ngang thứ ba với gợi ý như sau: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì ?
4
Hàng ngang thứ tư với gợi ý như sau: Phương trình: (x + 2)(x + 3)(2x – 5)(x – 4)(3x + 1) (x2 – 1) = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
5
Hàng ngang thứ năm với gợi ý như sau: Giải phương trình là tìm điều gì ?
6
Hàng ngang thứ sáu với gợi ý như sau: x = a là một nghiệm của phương trình: A(x) = B(x) nếu khi thay vào phương trình thì giá trị của hai vế phương trình phải thoả mãn điều này
7
Hàng ngang thứ bảy với gợi ý như sau: Phương trình : x2 + 1 = 0 có mấy nghiệm
8
Hàng ngang thứ tám với gợi ý như sau: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ở bước 4 ta cần đối chiếu các giá trị của ẩn với ……………..xác định của phương trình
Khi giải phương trình ta cần vận dụng quy tắc này
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại cách giải các dạng phương trình.
Làm bài tập: 50; 51; 52b,c,d;53 SGK trang 33, 34.
Tiết sau sẽ ôn tập chương III tiếp theo.
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (tiết 1)
Giáo viên : Vũ Minh Sơn
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CHU KÌ 2015 - 2017
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a. 3x – 12 = 0 (1)
b. x – 4 = 0 (2)
x = 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
3x = 12
x = 4
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S = {4}
Vậy phương trình (2) có tập nghiệm là S = {4}
Phương trình (1) và phương trình (2) có mối quan hệ gì với nhau?
Phương trình (1) và phương trình (2) là 2 phương trình tương đương
PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG
Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Trả lời :
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm
Cho biết khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng
Câu 2: Nối các phương trình ở cột A với vị trí phù hợp ở cột B
(2x - 5)(3x+1) = 0
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
* Giải phương trình sau:
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
3x – 12 = 0 (1)
3x = 12
x = 4
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S = {4}
Dạng 2: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ( a ≠ 0 )
Giải các phương trình sau:
a) 2(x-1) + 3x – 5 = x+4
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Lưu ý: Sau khi đưa pt về dạng ax+b=0, mà PT có dạng:
0x=0
0x=a (a là hằng số)
Kết luận: PT có vô số nghiệm
Kết luận: PT vô nghiệm
Dạng 3: Phương trình tích
Giải các phương trình sau:
Dự đoán 1 phương trình là phương trình tích:
Sau khi thu gọn mà còn bậc của ẩn 2
Nhìn thấy nhân tử chung.
Ti?t: 55
TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
a) (x-2)(x2 +3) = 0
A(x).B(x) = 0
A(x) = 0
Hoặc
B(x) = 0
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải phương trình sau:
Ti?t: 53
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Đáp án
Ti?t: 53
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
ĐKXĐ
(TM ĐKXĐ)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={ }
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải phương trình sau:
Các bước giải:
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Kết luận nghiệm của phương trình
Ti?t: 53
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Năm đội luân phiên nhau lựa chọn hàng ngang.
Mỗi lượt chơi, mỗi đội sẽ được chọn một hàng ngang tùy ý.
Trả lời từ hàng ngang sau khi nghe gợi ý.
Thời gian được tính từ lúc thầy giáo đọc xong câu hỏi gợi ý.
Có thể trả lời từ cột dọc sau gợi ý thứ tư
1
Hàng ngang thứ nhất với gợi ý như sau: Phương trình: x2 – x(x + 3) = 6 đưa về dạng phương trình nào?
2
Hàng ngang thứ hai với gợi ý như sau: Phương trình: x2 –9 - 2x(x + 3) = 0 đưa về dạng phương trình nào?
3
Hàng ngang thứ ba với gợi ý như sau: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì ?
4
Hàng ngang thứ tư với gợi ý như sau: Phương trình: (x + 2)(x + 3)(2x – 5)(x – 4)(3x + 1) (x2 – 1) = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
5
Hàng ngang thứ năm với gợi ý như sau: Giải phương trình là tìm điều gì ?
6
Hàng ngang thứ sáu với gợi ý như sau: x = a là một nghiệm của phương trình: A(x) = B(x) nếu khi thay vào phương trình thì giá trị của hai vế phương trình phải thoả mãn điều này
7
Hàng ngang thứ bảy với gợi ý như sau: Phương trình : x2 + 1 = 0 có mấy nghiệm
8
Hàng ngang thứ tám với gợi ý như sau: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ở bước 4 ta cần đối chiếu các giá trị của ẩn với ……………..xác định của phương trình
Khi giải phương trình ta cần vận dụng quy tắc này
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại cách giải các dạng phương trình.
Làm bài tập: 50; 51; 52b,c,d;53 SGK trang 33, 34.
Tiết sau sẽ ôn tập chương III tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)