Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo Ngọc |
Ngày 30/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
?Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Nối các pt ở cột A với câu phù hợp ở cột B
(2x - 5)(3x+1) = 0
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
PT
Tích A(x).B(x)= 0
PT
Chứa ẩn ở mẫu
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
PT Bậc nhất một ẩn
ax + b = 0 (a 0)
và cách giải
PT
Đưa được về dạng
ax + b = 0
Nội dung chính của chương III:
Phương trình bậc nhất một ẩn
1 .Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A)2,3 – x = 0 ; B) –3x + 5y = 0; C) y2 – 16 = 0; D)
2. Để giải phương trình ta có thể :
A, Nhân cả hai vế PT với cùng một số khác không.
B , Chia cả hai vế PT cho một số khác không.
C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng.
D , Tất cả các cách trên đều đúng.
Nhóm 1 làm câu a)
Nhóm 2 làm câu b)
Nhóm 3 làm câu c)
Nhóm 4 làm câu d)
4(x + 2) = 5( x – 2 )
Giải phương trình sau:
(2x – 5)(3x+1) = 0
Dạng phương trình tích
Bài 51d/tr33sgk
Giải PT sau
Dạng PT chứa ẩn ở mẫu
Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu
B1: Tìm ĐKXĐ của PT
B2: Qui đồng mẫu cả hai vế ,
rồi khử mẫu
B3: Giải PT vừa nhận được
B4: Đối chiếu với ĐK rồi kết luận
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài tập : 50, 51 , 52 và 55 trang 33 – 34 SGK,
Xem thêm các bài trong SBT để tham khảo và luyện nâng cao.
Tiết sau ôn tập chương III (t2)
?Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Nối các pt ở cột A với câu phù hợp ở cột B
(2x - 5)(3x+1) = 0
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
PT
Tích A(x).B(x)= 0
PT
Chứa ẩn ở mẫu
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
PT Bậc nhất một ẩn
ax + b = 0 (a 0)
và cách giải
PT
Đưa được về dạng
ax + b = 0
Nội dung chính của chương III:
Phương trình bậc nhất một ẩn
1 .Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A)2,3 – x = 0 ; B) –3x + 5y = 0; C) y2 – 16 = 0; D)
2. Để giải phương trình ta có thể :
A, Nhân cả hai vế PT với cùng một số khác không.
B , Chia cả hai vế PT cho một số khác không.
C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng.
D , Tất cả các cách trên đều đúng.
Nhóm 1 làm câu a)
Nhóm 2 làm câu b)
Nhóm 3 làm câu c)
Nhóm 4 làm câu d)
4(x + 2) = 5( x – 2 )
Giải phương trình sau:
(2x – 5)(3x+1) = 0
Dạng phương trình tích
Bài 51d/tr33sgk
Giải PT sau
Dạng PT chứa ẩn ở mẫu
Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu
B1: Tìm ĐKXĐ của PT
B2: Qui đồng mẫu cả hai vế ,
rồi khử mẫu
B3: Giải PT vừa nhận được
B4: Đối chiếu với ĐK rồi kết luận
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài tập : 50, 51 , 52 và 55 trang 33 – 34 SGK,
Xem thêm các bài trong SBT để tham khảo và luyện nâng cao.
Tiết sau ôn tập chương III (t2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)