Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Phạm Đức Ninh | Ngày 10/05/2019 | 147

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG
Giáo viên: Phạm Đức Ninh
A Phần lí thuyết
1 / Nêu định nghĩa phương trình: b?c nh?t m?t ?n, PT tích . Cho ví dụ
2 / Nêu nghiệm của PT : m?t ?n, b?c nh?t m?t ?n.
3 / Định nghĩa PT tương đương. Nêu quy tắc biến đổi tương đương các PT
Ôn tập chương III:
Trả lời :
1 / - PT bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 ( a khác 0) . Trong đó a , b số đã cho và x là ẩn số . Ví dụ :PTBN một ẩn 3x - 4 = 0 ( a = 3 ; b = - 4 )
2 / -PT ax + b = 0, có thể có một nghiệm, vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm.
- PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có nghiệm duy nhất.
3 / - Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập hợp nghiệm.
-Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng.
- Khi nhân hay chia cả hai vế của PT với một số khác 0 ta được PT mới
tương đương với PT đã cho .
- Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phải làm đủ 4 bước.
*B1: ĐKXĐ là những giá trị của ẩn làm cho các mẫu trong PT khác 0;
*B 2 : QĐKM
*B 3 : Thu gọn và giải pt
*B4: nghiệm của phương trình chỉ là những giá trị ẩn tìm được thoả ĐKXĐ)
4 / Cách giải : - PT ax + b = 0 ( a 0 ) ? x = -b/a
- PT A(x).B(x) = 0 ? A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
5 / Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
1 / - PT bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 ( a khác 0) . Trong đó
a , b số đã cho và x là ẩn số . Ví dụ :PTBN một ẩn 3x - 4 = 0
( a = 3 ; b = - 4 )
2/ PT tích có dạng A(x).B(x) = 0 ; Ví dụ : PT tích (3x - 4).(x +1 )= 0
Lấy ví dụ vê phương trình một ẩn và phương trình tích
5 / Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bước 1: Lập pt
Chọn ẩn,đặt đk cho ẩn.
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn,
Lập pt
Bước 2: GiảI pt:
Bước 3: Kiểm tra đối chiếu , kết luận.
A Phần lí thuyết : Trắc nghiệm
1 .Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A, 2,3 - x = 0 . B, -3x + 5y = 0 . C, 1: y - 16 = 0. D, 2: x + 1 = 0
2. Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm ?
A : x - 2x +1= 0 . B : x - 2 = 1,5
C : 5 - 3x = 0 D : (x-2)(1 + 3x) = 0
3 .Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình : x = 1.
A, x. 2= 1 B, x. 2 = 2 . C, x.x = x . D, - x = 1

4. Điều kiện xác định của phương trình :

A, x 2 B, x -1, x -4 C, x 2 D, x 0, x 2
A
D
B
A
A Lí thuyết:
B Bài tập:
50,Giải PT.
Ôn tập chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
Mẫu số chung nhỏ nhất là?
Nhân hai vế với 40
Phương trình vô nghiệm
51.Giải phương trình đưa về dạng phương trình tích
a)
Hoặc
b)
c)
d)
Cho biết:
1- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
2- Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý những gì ?
52.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
điều kiện
Qui đồng mẫu số
Khử mẫu số
Thỏa mãn đk là nghiệm của phương trình
điều kiện
Qui đồng mẫu số
Khử mẫu số
Pt có nghiệm với mọi
d)
điều kiện
Chuyển vế
53.Giải phương trình
Mẫu số chung nhỏ nhất ?
= 9.8.7=504
Hướng dẫn bài 54 SGK trang 34.
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.

A
B
va
vb
Vnước= 2km/h
Ôn tập chương III :
Gọi vận tốc thực của canô khi nước yên lặng là x (km/h), x> 0
Thì vận tốc canô khi xuôi dòng : x + 2 (km/h) Quãng đường canô khi xuôi dòng : 4.( x + 2 ) (km) Vận tốc canô khi ngược dòng: x - 2 (km/h)
Quãng đường canô khi ngược dòng : 5.( x - 2 ) (km/h)
Ta có PT: 5.( x - 2 ) = 4.( x + 2 )
Gỉai pt ta được x = 18 thoả mãn đk
Trả lời : Khoảng cách giữa hai bến A và B là 5.(18-2)=80 km
x + 2
x - 2
4
5
4.(x + 2 )
5.(x - 2 )
T H
Hướng dẫn bài 55 SGK trang 34.
Gọi số gam nước cần pha thêm là x (g) điều kiện x > 0
Khi đó tổng số gam muối có trong dung dịch là: x+50 gam
Và tổng số gam dung dịch lúc này là : 200+x gam
Nồng độ dung dịch là : 20%
=> Phương trình:
Phân tích đề bài ?
Gọi số điện ở mức thứ nhất giá x đồng điều kiện x > 0
100 số đầu là : 100x đồng
50 số sau là: 50(x+150) đồng
15 số sau nữa là 15(x+150+200) đồng
Tổng số tiền chưa thuế VAT là : 100x + 50(x+150) + 15(x+150+200)
Thêm 10% thuế nữa thì số tổng phải nộp là:
100x + 50(x+150) + 15(x+150+200) + (100x + 50(x+150) + 15(x+150+200)).0,1
Phương trình:
100x + 50(x+150) + 15(x+150+200)
+ (100x + 50(x+150) + 15(x+150+200)).0,1 =95700
Hướng dẫn bài 56 SGK trang 34.
1.Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý điều gì ?
Làm đủ 4 bước: - Tìm ĐKXĐ của PT.
- QĐKM.
- Giải PT nhận được.
- Kết luận nghiệm.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu 4: Hai PT tương đương là hai PT có chung một nghiệm?

Sai. Hai PT t­¬ng ®­¬ng lµ hai PT cã cïng mét tËp hîp nghiÖm.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu2. PT: x2 +4 = 0 có nghiệm là x = ?

PT ®· cho v« nghiÖm, kh«ng cã sè thùc nµo tho¶ m·n

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu10. Tập nghiệm của PT:
-x = 2 ?
Là S = {2} ?

Sai. NghiÖm PT lµ x = -2.
TËp nghiÖm lµ S = {-2}
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
+ Các dạng phương trình và cách giải.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)