ON TAP CHUONG III LY 9
Chia sẻ bởi Tr][Ng V¨n Thanh |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: ON TAP CHUONG III LY 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tổng k?t chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
1/ Cho biết tên hiện tượng và so sánh hai hiện tượng minh hoạ bằng sơ đồ sau ?
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
2/ Thấu kính hội tụ:
a/ Nhận biết? Ký hiệu?
b/ Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?
c/ ảnh của vật đặt trước thấu kính hội tụ ?
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
3/ Thấu kính phân kỳ:
a/ Nhận biết? Ký hiệu?
b/ Hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ?
c/ ảnh của vật đặt trước thấu kính phân kỳ ?
I/ Phần lý thuyết
4/ Nêu các bộ phận tương ứng của máy ảnh và mắt( mắt hiểu theo phương diện quang học)?
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
5/ Thế nào là điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt ?Mỗi người sẽ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào ?
Khi nào ta nói một người bị tật cận thị; khi nào ta nói một người bị tật mắt lão? Cách khắc phục ?
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
6 / Kính lúp
+ là loại thấu kính gì ?
+ tiêu cự có đặc điểm gì ?
Tổng kết chương III: Quang học
Tổng két chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
7 / Dùng lăng kính, dùng mặt phản xạ của đĩa CD ta biết được điều gì?
Tổng két chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
8/ Làm thế nào để trộn hai anh sáng màu với nhau? Sau khi trộn , màu của ánh sáng thu được có phải là một trong hai màu ban đầu không?
I/ Phần lý thuyết
Ii/ Phần vận dụng
1/ Hãy ghép mỗi phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4 để thành câu có nội dung đúng?
a - 3; b - 1; c - 4 ; d - 2.
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
Ii/ Phần vận dụng
2/ Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ luônlà ảnh thật.
b/ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
c/ Hiện tượng cây cảnh trồng dưới một giàn hoa rậm rạp bị còi cọc và chết cho thấy tầm quan trọng của tác dụng sinh học của ánh sáng.
d/ Vật màu đen có khả năng tán xạ yếu ánh sáng màu đỏ.
e/ Thấu kính hội tụ làm kính lúp; làm vật kính của máy ảnh là thấu kính có tiêu cự ngắn.
Câu đúng: c, e
Câu sai: a; b;d
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
Ii/ Phần vận dụng
3/ Ba bác Hoàng , Liên, Sơn đi thử mắt. Bác Hoàng nhìn rõ các vật các mắt từ 25cm trở ra; bác Liên nhìn rõ các vật từ 100 cm trở ra; còn bác Sơn nhìn rõ các vật từ 50 cm trở lại. Theo em bác sĩ khám mắt sẽ kết luận thế nào về tình trạng mắt của 3 bác trên?
Bác Hoàng mắt bình thường;
Bác Liên mắt lão;
Bác Sơn mắt cận
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
Ii/ Phần vận dụng
4/ Một người đứng ngắm một cái cửa cách xa 5m, cửa cao 2m. Tính độ cao của ảnh cái cửa trên màng lưới của mắt . Coi thể thuỷ tinh như một thấu kính hội tụ, cách màng lưới 2cm.
Tổng kết chương III: Quang học
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Khi nào ta nói một vật có năng lượng?
Có những dạng năng lượng nào ?
Có thể biến đổi các dạng năng lượng có trong tự nhiên thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu con người không?
Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo định luật nào ?
Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành điện năng?
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
Vật có cơ năng ( năng lượng cơ học) :
+ tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
C1: Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây vật có cơ năng ( năng lượng cơ học)?
+/ tảng đá nằm trên mặt đất.
+ tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
+ chiếc thuyền chạy trên mặt nước.
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
+/ Làm cho vật nóng lên.
+ truyền được âm.
+ phản chiếu được ánh sáng
+ làm cho vật chuyển động.
Biểu hiện của nhiệt năng:
+/ Làm cho vật nóng lên.
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
Biểu hiện của nhiệt năng:
+/ Làm cho vật nóng lên.
Vật có cơ năng ( năng lượng cơ học) :
+ tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nào? một vật có nhiệt năng khi nào ?
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công; một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công; một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
iI/ các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng
Đọc và thực hiện C3:
A: (1) Cơ năng thành điện năng
(2) điện năng thành nhiệt năng.
B: (1) Điện năng thành cơ năng
(2) cơ năng thành cơ năng.
C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng
(2) Nhiệt năng thành cơ năng.
D: (1) Hoá năng thành điện năng
(2) điện năng thành nhiệt năng
E: (2) Quang năng thành nhiệt năng
A: (1) Cơ năng thành điện năng
(2) điện năng thành nhiệt năng.
B: (1) Điện năng thành cơ năng
(2) động năng thành động năng.
C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng
(2) Nhiệt năng thành cơ năng.
D: (1) Hoá năng thành điện năng
(2) điện năng thành nhiệt năng
E: (2) Quang năng thành nhiệt năng
Trong các trường hợp hình 59.1 ta nhận biết được điện năng; hoá năng; quang năng khi chúng được chuyển hoá thành dạng năng lượng nào?
Hoá năng
Quang năng
Điện năng
Cơ năng trong thiết bị C
Nhiệt năng trong thiết bị D
Nhiệt năng trong thiết bị E
Cơ năng trong thiết bị B
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công; một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
iI/ các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng
Con người có thể nhận biết được các dạng năng lương như hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
III/ Vận dụng
C5 : Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho dòng điện chạy qua dây này trong một thời gian, nhiệt độ của nước trong bình tăng từ 200 C lên 800C . Tính phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
A= 504 000 J
Q= m.c.(t1 - t1 )
Q= 2.4200.( 80 - 20 ) = 504 000 ( J)
Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt :
I/ Phần lý thuyết
1/ Cho biết tên hiện tượng và so sánh hai hiện tượng minh hoạ bằng sơ đồ sau ?
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
2/ Thấu kính hội tụ:
a/ Nhận biết? Ký hiệu?
b/ Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?
c/ ảnh của vật đặt trước thấu kính hội tụ ?
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
3/ Thấu kính phân kỳ:
a/ Nhận biết? Ký hiệu?
b/ Hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ?
c/ ảnh của vật đặt trước thấu kính phân kỳ ?
I/ Phần lý thuyết
4/ Nêu các bộ phận tương ứng của máy ảnh và mắt( mắt hiểu theo phương diện quang học)?
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
5/ Thế nào là điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt ?Mỗi người sẽ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào ?
Khi nào ta nói một người bị tật cận thị; khi nào ta nói một người bị tật mắt lão? Cách khắc phục ?
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
6 / Kính lúp
+ là loại thấu kính gì ?
+ tiêu cự có đặc điểm gì ?
Tổng kết chương III: Quang học
Tổng két chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
7 / Dùng lăng kính, dùng mặt phản xạ của đĩa CD ta biết được điều gì?
Tổng két chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
8/ Làm thế nào để trộn hai anh sáng màu với nhau? Sau khi trộn , màu của ánh sáng thu được có phải là một trong hai màu ban đầu không?
I/ Phần lý thuyết
Ii/ Phần vận dụng
1/ Hãy ghép mỗi phần a,b,c,d với một thành phần 1,2,3,4 để thành câu có nội dung đúng?
a - 3; b - 1; c - 4 ; d - 2.
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
Ii/ Phần vận dụng
2/ Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ luônlà ảnh thật.
b/ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
c/ Hiện tượng cây cảnh trồng dưới một giàn hoa rậm rạp bị còi cọc và chết cho thấy tầm quan trọng của tác dụng sinh học của ánh sáng.
d/ Vật màu đen có khả năng tán xạ yếu ánh sáng màu đỏ.
e/ Thấu kính hội tụ làm kính lúp; làm vật kính của máy ảnh là thấu kính có tiêu cự ngắn.
Câu đúng: c, e
Câu sai: a; b;d
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
Ii/ Phần vận dụng
3/ Ba bác Hoàng , Liên, Sơn đi thử mắt. Bác Hoàng nhìn rõ các vật các mắt từ 25cm trở ra; bác Liên nhìn rõ các vật từ 100 cm trở ra; còn bác Sơn nhìn rõ các vật từ 50 cm trở lại. Theo em bác sĩ khám mắt sẽ kết luận thế nào về tình trạng mắt của 3 bác trên?
Bác Hoàng mắt bình thường;
Bác Liên mắt lão;
Bác Sơn mắt cận
Tổng kết chương III: Quang học
I/ Phần lý thuyết
Ii/ Phần vận dụng
4/ Một người đứng ngắm một cái cửa cách xa 5m, cửa cao 2m. Tính độ cao của ảnh cái cửa trên màng lưới của mắt . Coi thể thuỷ tinh như một thấu kính hội tụ, cách màng lưới 2cm.
Tổng kết chương III: Quang học
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Khi nào ta nói một vật có năng lượng?
Có những dạng năng lượng nào ?
Có thể biến đổi các dạng năng lượng có trong tự nhiên thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu con người không?
Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo định luật nào ?
Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành điện năng?
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
Vật có cơ năng ( năng lượng cơ học) :
+ tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
C1: Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây vật có cơ năng ( năng lượng cơ học)?
+/ tảng đá nằm trên mặt đất.
+ tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
+ chiếc thuyền chạy trên mặt nước.
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
+/ Làm cho vật nóng lên.
+ truyền được âm.
+ phản chiếu được ánh sáng
+ làm cho vật chuyển động.
Biểu hiện của nhiệt năng:
+/ Làm cho vật nóng lên.
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
Biểu hiện của nhiệt năng:
+/ Làm cho vật nóng lên.
Vật có cơ năng ( năng lượng cơ học) :
+ tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nào? một vật có nhiệt năng khi nào ?
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công; một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công; một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
iI/ các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng
Đọc và thực hiện C3:
A: (1) Cơ năng thành điện năng
(2) điện năng thành nhiệt năng.
B: (1) Điện năng thành cơ năng
(2) cơ năng thành cơ năng.
C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng
(2) Nhiệt năng thành cơ năng.
D: (1) Hoá năng thành điện năng
(2) điện năng thành nhiệt năng
E: (2) Quang năng thành nhiệt năng
A: (1) Cơ năng thành điện năng
(2) điện năng thành nhiệt năng.
B: (1) Điện năng thành cơ năng
(2) động năng thành động năng.
C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng
(2) Nhiệt năng thành cơ năng.
D: (1) Hoá năng thành điện năng
(2) điện năng thành nhiệt năng
E: (2) Quang năng thành nhiệt năng
Trong các trường hợp hình 59.1 ta nhận biết được điện năng; hoá năng; quang năng khi chúng được chuyển hoá thành dạng năng lượng nào?
Hoá năng
Quang năng
Điện năng
Cơ năng trong thiết bị C
Nhiệt năng trong thiết bị D
Nhiệt năng trong thiết bị E
Cơ năng trong thiết bị B
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
I/ Năng lượng
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công; một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
iI/ các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng
Con người có thể nhận biết được các dạng năng lương như hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
III/ Vận dụng
C5 : Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho dòng điện chạy qua dây này trong một thời gian, nhiệt độ của nước trong bình tăng từ 200 C lên 800C . Tính phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
A= 504 000 J
Q= m.c.(t1 - t1 )
Q= 2.4200.( 80 - 20 ) = 504 000 ( J)
Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tr][Ng V¨n Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)