Ôn tập Chương II. Tam giác

Chia sẻ bởi Lưu Tuấn Nghĩa | Ngày 22/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Học sinh lớp 7C Năm học 2007-2008
Chào mừng các thầy cô về dự tiết học.

Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2008
ôn tập chương II ( tiết 1)
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
x
Hãy nêu tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân?
*) Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
*) Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
*) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
*) Trong một tam giác vuông cân, mỗi góc ở đáy bằng 450.
ôn tập chương II ( tiết 1)
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
x
Bài tập 67. Điền dấu " X " vào chỗ ... một cách

thích hợp
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn
3.Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù
4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn
bù nhau
5. Nếu là góc đáy của một tam giác cân thì < 900
6. Nếu là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì < 900
Đ
.... ..
Đ
... ....
.... ....
S
... ...
S
Đ
... ...
... ...
S
Bài 68 SGK trang 141. Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào?
Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
c) Trong một tam giác đều, các góc
bằng nhau.
d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
ôn tập chương II ( tiết 1)
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
ôn tập chương II ( tiết 1)
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Câu 2. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
B
A
C
B
A
C
B’
A’
C’
B’
A’
C’
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
ôn tập chương II (tiết 1)
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Câu 2. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Câu 3. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
ôn tập chương II ( tiết 1)
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Câu 2. Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Câu 3. Phát biểu các trường hợp bằng nhau

Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
của hai tam giác vuông
ôn tập chương II ( tiết 1)
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
III. Bài tập
Bài 69 SGK trang 141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
a
H
D
B
C
A
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
ôn tập chương II
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
III. Bài tập
Bài 69 SGK trang 141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kình sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
a
H
D
B
C
A
Lời giải
Vì cung tròn tâm A cắt a ở B và C nên AB = AC. Mặt khác cung
tâm B và C có cùng bán kính cắt nhau tại D nên DB = DC.
ôn tập chương II ( tiết 1)
ôn tập chương II
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
III. Bài tập
Bài 69 SGK trang 141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kình sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
Lời giải
* Trường hợp D và A nằm cùng phía đối với a (chứng minh tương tự).
H
D
C
B
A
a
ôn tập chương II ( tiết 1)
ôn tập chương II
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
III. Bài tập
Bài 69 SGK trang 141.
Bài 70 SGK trang 141. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.
c) Chứng minh rằng AH = AK. d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
ôn tập chương II ( tiết 1)
ôn tập chương II
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
III. Bài tập
Bài 69 SGK trang 141.
Bài 70 SGK trang 141..
GT
KL
Tóm tắt giải bài 70
2
2
3
3
ôn tập chương II ( tiết 1)
1
1
ôn tập chương II
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
III. Bài tập
Bài 69 SGK trang 141.
Bài 70 SGK trang 141..
GT
KL
2
2
3
3
ôn tập chương II ( tiết 1)
Lời giải
1
1
ôn tập chương II
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
III. Bài tập
Bài 69 SGK trang 141.
Bài 70 SGK trang 141..
Bài 109 BTT trang 112.
A
B
C
H
E
K
F
D
ôn tập chương II ( tiết 1)
ôn tập chương II
I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
II. ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
Bài 68 SGK trang 141.
Bài tập 67 SGK trang 140
x
B
A
C
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
III. Bài tập
Bài 69 SGK trang 141.
Bài 70 SGK trang 141..
IV.Hướng dẫn về nhà
*) Trả lời câu hỏi 4, 5, 6 trang 139 SGK
*) Xem 2 bảng tổng kết SGK.
*) Hoàn thiện các bài tập 69,70 SGK và 109 BTT
*) Bài tập về nhà: 71, 72, 73 SGK
và 104, 105,106 trang 111 BTT
ôn tập chương II ( tiết 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tuấn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)