Ôn tập Chương II. Tam giác
Chia sẻ bởi Lương Thế Dũng |
Ngày 22/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Giáo Viên : Lương Thế Dũng
Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy, Cô giáo đến dự giờ.
Lớp 7A - Trường THCS Thị Trấn Liễu Đề
Tiết 44. Ôn tập chương I
Phòng Giáo Dục - Đào Tạo nghĩa Hưng
Trường THCS Thị trấn liễu Đề
Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?
H.1
H.2
H.3
H.4
H.5
H.7
H.6
Cạnh huyền - góc nhọn
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông - góc nhọn
1- Bài tập 67 - Trg 140/SGK.
Xác định câu đúng sai.
1
2
3
5
4
6
X
X
X
X
X
X
2- Bài tập 68 - Trg 141/SGK.
Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
3, Bài tập.
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD AC, CE AB (D AC, E AB) . Gọi O là giao điểm của BD và CE.
Chứng minh:
a, BD = CE.
b, OEB = OCD.
c, AO là tia phân giác của góc BAC.
Câu hỏi ôn tập:
1
2
3
4
5
2. Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác.
2. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
3. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh- cạnh của tam giác.
4. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc- cạnh của tam giác.
5. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc của tam giác.
3. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
4. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
5. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy, Cô giáo đến dự giờ.
Lớp 7A - Trường THCS Thị Trấn Liễu Đề
Tiết 44. Ôn tập chương I
Phòng Giáo Dục - Đào Tạo nghĩa Hưng
Trường THCS Thị trấn liễu Đề
Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?
H.1
H.2
H.3
H.4
H.5
H.7
H.6
Cạnh huyền - góc nhọn
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông - góc nhọn
1- Bài tập 67 - Trg 140/SGK.
Xác định câu đúng sai.
1
2
3
5
4
6
X
X
X
X
X
X
2- Bài tập 68 - Trg 141/SGK.
Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
3, Bài tập.
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD AC, CE AB (D AC, E AB) . Gọi O là giao điểm của BD và CE.
Chứng minh:
a, BD = CE.
b, OEB = OCD.
c, AO là tia phân giác của góc BAC.
Câu hỏi ôn tập:
1
2
3
4
5
2. Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác.
2. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
3. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh- cạnh của tam giác.
4. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc- cạnh của tam giác.
5. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc của tam giác.
3. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
4. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
5. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thế Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)