Ôn tập Chương II. Tam giác
Chia sẻ bởi Cao Xuân Kiên |
Ngày 22/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: cao kiên.
tổ khoa học tự nhiên.
hình học 7
BÀI SOẠN:
Phòng giáo dục & đào tạo thanh miện
Trường trung học cơ sở ngô quyền
ôn tập chương ii
TUẦN 25-TIẾT 44
Tam giác
A
B
C
1. TÍNH CHẤT VỀ GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
* ĐỊNH LÍ VỀ TỔNG 3 GÓC CỦA TAM GIÁC :
* ĐỊNH LÍ VỀ GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC:
SGK/107
SGK/106
Bài tập:
Cho hình vẽ sau. ( IK // EF )
Giá trị đúng của x là:
a. 1000
b. 700
c. 800
d. 900
ĐÁP ÁN
Bài 4_SBT/98:
1
2
c.c.c
TAM GIÁC
TAM GIÁC VUÔNG
c.g.c
g.c.g
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông – góc nhọn kề
Cạnh huyền – góc nhọn
c.g.c
g.c.g
2. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC.
Bảng tổng hợp 1: SGK/139
…………….
…………….
A
B
C
D
E
F
ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ TOÁN HỌC
1
2
3
4
5
6
1. Nếu Δ ABC = Δ DEF thì suy được AB = DF.
4.Nếu hai tam giác có 3 góc bằng nhau từng
đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
LUẬT CHƠI
-Bức chân dung nhà toán học được che bởi 6 miếng ghép. Ứng với mỗi miếng ghép là một câu hỏi đúng hay sai. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì miếng ghép sẽ được mở ra. Các đội dự thi giành quyền trả lời bằng cách giơ tay, các đội có 10 giây để vừa suy nghĩ, vừa trả lời sau hiệu lệnh: bắt đầu của người dẫn chương trình.
-Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và được chọn ô tiếp theo, trả lời sai không có điểm, đội còn lại được quyền chọn ô.
-Sau 3 câu hỏi nếu đội nào tìm ra được bức chân dung thì giơ tay xin trả lời. Nếu đúng được 30 điểm-cuộc chơi kết thúc, nếu sai mất quyền chơi tiếp.
- Cuối cùng đội nào giành nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc
LUẬT CHƠI
KẾT QUẢ
10
CLOCK
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
HẾT GIỜ
Đáp án 1
Đáp án 2
Đáp án 3
Đáp án 4
Đáp án 5
Đáp án 6
Py-ta-go
(570 - 500 tr.C.N)
Đáp án
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi đó là điểm D.
Giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
Bài 69 SGK/141.
A
a
B
C
D
H
1
2
1
2
Hướng dẫn học ở nhà
1. Ghi nhớ các ĐL về tính chất về góc của tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Tiếp tục ôn tập về các tam giác đặc biệt bằng cách trả lời các câu hỏi 4, 5, 6_SGK/139.
3. Làm bài tập 68, 70, 71-SGK/141+ Bài 108_SBT/111.
KẾT THÚC
ĐÚNG
SAI
Py-ta-go - nhà toán học Hy Lạp
Py-ta-go (sinh năm 570 - mất năm 500 trước Công Nguyên) là một nhà triết học người Hy Lạp. Ông thường được biết đến như một nhà khoa học và toán học vĩ đại.
Py-ta-go đã chứng minh được rằng tổng 3 góc của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lý toán học mang tên ông.
Về cuộc đời và sự nghiệp của ông, có quá nhiều các huyền thoại khiến việc tìm lại sự thật lịch sử về ông không dễ.
Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B; trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OA = OC ; OB = OD. Gọi giao điểm của AD và BC là K.
Chứng minh rằng :
HD Bài108_SBT/111
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
BACK
BACK
tổ khoa học tự nhiên.
hình học 7
BÀI SOẠN:
Phòng giáo dục & đào tạo thanh miện
Trường trung học cơ sở ngô quyền
ôn tập chương ii
TUẦN 25-TIẾT 44
Tam giác
A
B
C
1. TÍNH CHẤT VỀ GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
* ĐỊNH LÍ VỀ TỔNG 3 GÓC CỦA TAM GIÁC :
* ĐỊNH LÍ VỀ GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC:
SGK/107
SGK/106
Bài tập:
Cho hình vẽ sau. ( IK // EF )
Giá trị đúng của x là:
a. 1000
b. 700
c. 800
d. 900
ĐÁP ÁN
Bài 4_SBT/98:
1
2
c.c.c
TAM GIÁC
TAM GIÁC VUÔNG
c.g.c
g.c.g
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông – góc nhọn kề
Cạnh huyền – góc nhọn
c.g.c
g.c.g
2. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC.
Bảng tổng hợp 1: SGK/139
…………….
…………….
A
B
C
D
E
F
ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ TOÁN HỌC
1
2
3
4
5
6
1. Nếu Δ ABC = Δ DEF thì suy được AB = DF.
4.Nếu hai tam giác có 3 góc bằng nhau từng
đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
LUẬT CHƠI
-Bức chân dung nhà toán học được che bởi 6 miếng ghép. Ứng với mỗi miếng ghép là một câu hỏi đúng hay sai. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì miếng ghép sẽ được mở ra. Các đội dự thi giành quyền trả lời bằng cách giơ tay, các đội có 10 giây để vừa suy nghĩ, vừa trả lời sau hiệu lệnh: bắt đầu của người dẫn chương trình.
-Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và được chọn ô tiếp theo, trả lời sai không có điểm, đội còn lại được quyền chọn ô.
-Sau 3 câu hỏi nếu đội nào tìm ra được bức chân dung thì giơ tay xin trả lời. Nếu đúng được 30 điểm-cuộc chơi kết thúc, nếu sai mất quyền chơi tiếp.
- Cuối cùng đội nào giành nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc
LUẬT CHƠI
KẾT QUẢ
10
CLOCK
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
HẾT GIỜ
Đáp án 1
Đáp án 2
Đáp án 3
Đáp án 4
Đáp án 5
Đáp án 6
Py-ta-go
(570 - 500 tr.C.N)
Đáp án
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi đó là điểm D.
Giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
Bài 69 SGK/141.
A
a
B
C
D
H
1
2
1
2
Hướng dẫn học ở nhà
1. Ghi nhớ các ĐL về tính chất về góc của tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Tiếp tục ôn tập về các tam giác đặc biệt bằng cách trả lời các câu hỏi 4, 5, 6_SGK/139.
3. Làm bài tập 68, 70, 71-SGK/141+ Bài 108_SBT/111.
KẾT THÚC
ĐÚNG
SAI
Py-ta-go - nhà toán học Hy Lạp
Py-ta-go (sinh năm 570 - mất năm 500 trước Công Nguyên) là một nhà triết học người Hy Lạp. Ông thường được biết đến như một nhà khoa học và toán học vĩ đại.
Py-ta-go đã chứng minh được rằng tổng 3 góc của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lý toán học mang tên ông.
Về cuộc đời và sự nghiệp của ông, có quá nhiều các huyền thoại khiến việc tìm lại sự thật lịch sử về ông không dễ.
Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B; trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OA = OC ; OB = OD. Gọi giao điểm của AD và BC là K.
Chứng minh rằng :
HD Bài108_SBT/111
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
BACK
BACK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuân Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)