Ôn tập Chương II. Tam giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Quang |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
Giáo viên: Nguyễn Thành Quang
HINH HỌC 7
Định nghĩa
Quan hệ
về cạnh
AB=AC
AB=BC=CA
BC2 = AB2 + AC2
BC > AB; AC
Quan hệ về góc
Một số cách chứng minh
Một số dạng tam giác đặc biệt
I. Ôn tập lý thuyết:
Tiết 45 Ôn tập chương II
Tiết 45 Ôn tập chương II
I. Ôn tập lý thuyết:
Bài 1: Bộ 3 độ dài nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông?
A. 3cm, 9cm, 14cm C. 4cm, 9cm, 12cm
B. 2cm, 3cm, 5cm
II. Bài tập
D. 6cm, 8cm, 10cm.
Bài 2: Bộ 3 số đo nào sau đây là số đo của 3 góc trong tam giác cân?
A. 1200, 350, 350
B. 400, 400, 1100 D. 550, 550, 550
C. 900, 450, 450
Bài 3: Cho tam giác MNP, điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Tam giác MNP là tam giác đều nếu 3 cạnh của nó bằng nhau.
B. Tam giác MNP là tam giác đều nếu 3 góc của nó bằng nhau.
C. Tam giác MNP là tam giác đều nếu có một góc bằng 600 và 2 cạnh bằng nhau.
D. Tam giác MNP là tam giác đều nếu có một góc bằng 600 .
Bài 4: Cho tam giác ABC, cân ở A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, Trên tia đối của tia CB lấy điểm N, sao cho BM = CN.
a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân.
b) Kẻ AH BC ( H BC). Tính AH biết cạnh AB = 9cm, BC = 12cm.
Chứng minh
b) Xét ABH và ACH có
+ (do AH BC tại H)
+ AH chung
+ AB = AC (Do tam giác ABC cân tại A)
=> ABH = ACH (Cạnh huyền, cạnh góc vuông)
=> BH = CH (Hai cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm của BC (H thuộc BC)
=>
- Do ABH vuông tại H
=> AB2= AH2 + BH2 (Đ/l Pitago)
=> AH2 = AB2 - BH2 = 92 - 62 = 81- 36 = 45
=>
ABC (AB=AC), BM=CN
AH BC, H BC
a) AMN cân
b) Tính AH, biết AB=9cm, BC=12cm.
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tam giác đặc biệt.
- Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
Tiết học kết thúc
Xin cám ơn các em học sinh!
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
Giáo viên: Nguyễn Thành Quang
HINH HỌC 7
Định nghĩa
Quan hệ
về cạnh
AB=AC
AB=BC=CA
BC2 = AB2 + AC2
BC > AB; AC
Quan hệ về góc
Một số cách chứng minh
Một số dạng tam giác đặc biệt
I. Ôn tập lý thuyết:
Tiết 45 Ôn tập chương II
Tiết 45 Ôn tập chương II
I. Ôn tập lý thuyết:
Bài 1: Bộ 3 độ dài nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông?
A. 3cm, 9cm, 14cm C. 4cm, 9cm, 12cm
B. 2cm, 3cm, 5cm
II. Bài tập
D. 6cm, 8cm, 10cm.
Bài 2: Bộ 3 số đo nào sau đây là số đo của 3 góc trong tam giác cân?
A. 1200, 350, 350
B. 400, 400, 1100 D. 550, 550, 550
C. 900, 450, 450
Bài 3: Cho tam giác MNP, điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Tam giác MNP là tam giác đều nếu 3 cạnh của nó bằng nhau.
B. Tam giác MNP là tam giác đều nếu 3 góc của nó bằng nhau.
C. Tam giác MNP là tam giác đều nếu có một góc bằng 600 và 2 cạnh bằng nhau.
D. Tam giác MNP là tam giác đều nếu có một góc bằng 600 .
Bài 4: Cho tam giác ABC, cân ở A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, Trên tia đối của tia CB lấy điểm N, sao cho BM = CN.
a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân.
b) Kẻ AH BC ( H BC). Tính AH biết cạnh AB = 9cm, BC = 12cm.
Chứng minh
b) Xét ABH và ACH có
+ (do AH BC tại H)
+ AH chung
+ AB = AC (Do tam giác ABC cân tại A)
=> ABH = ACH (Cạnh huyền, cạnh góc vuông)
=> BH = CH (Hai cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm của BC (H thuộc BC)
=>
- Do ABH vuông tại H
=> AB2= AH2 + BH2 (Đ/l Pitago)
=> AH2 = AB2 - BH2 = 92 - 62 = 81- 36 = 45
=>
ABC (AB=AC), BM=CN
AH BC, H BC
a) AMN cân
b) Tính AH, biết AB=9cm, BC=12cm.
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tam giác đặc biệt.
- Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
Tiết học kết thúc
Xin cám ơn các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)