Ôn tập Chương II. Tam giác

Chia sẻ bởi Đàm Phú Thiệp | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS YÊN SỞ
HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp

Kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khoẻ
Chúc các em có một tiết học thoải mái,
vui vẻ, lý thú và đầy bổ ích.
Trường THCS Yên Sở - Hoài Đức - Hà Nội ĐT 04.33669.699
Giáo viên thực hiện: Đàm Phú Thiệp
Năm học 2009
Tiết 45 : Ôn tập chương II (tiết 2)
I, ÔN TẬP LÍ THUYẾT (MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT )
Trong chương II chúng ta đã được học những dạng tam giác đặc biệt nào ?
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
∆ABC : AB=AC
∆ABC
AB=BC=CA
∆ABC : Â=900
∆ABC : Â=900
AB=AC
AB = AC
AB = BC = CA
BC2=AB2+AC2
BC > AB ; AC
+, ∆ Tam giác có hai cạnh bằng nhau
+, ∆ có hai góc bằng nhau
+, ∆ có ba cạnh bằng nhau
+, ∆ có ba góc bằng nhau
+, ∆ cân có một góc bằng 600
+, ∆ có một góc bằng 900
+, c/m theo định lí Pytago đảo
+, ∆ vuông có hai cạnh bằng nhau
+, ∆ vuông có hai góc bằng nhau
c
AB = AC = c
II, LUYỆN TẬP
Bài 105 tr 111 SBT Cho hình bên, trong đó AE vuông góc với BC. Tính AB biết AE = 4cm, AC = 5cm, BC = 9cm.
Giải
Xét tam giác vuông AEC có :
EC2 = AC2 –AE2 (đ/l Pytago)
EC2 = 52 – 42 = 25 – 16 = 9
EC2 = 32  EC = 3 (cm)
Có BE = BC – EC = 9 – 3 = 6 (cm)
Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
Giải
a, Chứng minh ∆AMN cân ?
O
H
K
b, Chứng minh BH = CK ?
b, ∆vuông BHM và ∆vuông CKN có:
BM = CN (gt)
(c/m trên)
∆vuông BHM = ∆vuông CKN
(cạnh huyền – góc nhọn)
 BH = CK (2cạnh tương ứng)
a, ∆AMN cân
b, BH = CK
O
H
K
c, Chứng minh AH = AK ?
c, ∆vuông AHB và ∆vuông AKC có:
AB = AC (gt)
BH = CK (c/m trên)
∆vuông AHB = ∆vuông AKC
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
 AH = AK (2cạnh tương ứng)
O
H
K
2
3
2
3
a, ∆AMN cân
b, BH = CK
c, AH = AK
d, ∆OBC là tam giác gì? Chứng minh.
a, ∆AMN cân
b, BH = CK
c, AH = AK
d, ∆OBC là tam giác cân
e, Khi
Và BM = CN = BC
Tính số đo các góc ∆AMN
Xác định dạng ∆OBC
Bài tập: Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai.
1, Nếu một tam giác có hai góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
2, Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3, Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó.
4, Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
5, Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
6, ∆ABC có AB = 6cm; BC = 8cm; AC = 10cm thì ∆ABC vuông tại B.
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
III, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương II để hiểu kĩ bài.

Tiết sau kiểm tra một tiết chương II, các em cần mang đầy đủ dụng cụ
để làm bài.
CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
2, Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
CÂU NÀY SAI VÌ:
TRỞ LẠI
3, Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó.
CÂU NÀY SAI VÌ:
TRỞ LẠI
5, Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
CÂU NÀY SAI VÌ:
TRỞ LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Phú Thiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)