Ôn tập Chương II. Tam giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duy Hà |
Ngày 22/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
Giáo viên
NGUYỄN THỊ DUY HÀ
2
1. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
ABC: AB = AC
+ Tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 2 góc bằng nhau
ABC: AB = AC = BC
+ Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 3 góc bằng nhau
+ Tam giác cân có 1 góc bằng 600
?ABC: = 900
+ Tam giác có 1 góc bằng 900
+ Chứng minh theo định lý Py-ta-go đảo
Pytago
3
Định lý py-ta-go
?ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2
Định lý py-ta-go đảo
?ABC, BC2 = AB2 + AC2 => = 900
áp dụng: Cho tam giác ABH vuông tại H, biết AB = 13 cm, AH = 12 cm.
Tính độ dài cạnh BH ?
4
2. Luyện giải bài tập
Bài 70: ( Sgk - trang 141)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân
b) Kẻ BH ? AM (H ? AM), kẻ CK ? AN (K ? AN).
Chứng minh rằng BH = CK.
c) Chứng minh rằng AH = AK.
d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao ?
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
5
Bài 70 (Sgk trang 141)
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
2. Luyện giải bài tập
6
a) Hướng dẫn Chứng minh ? AMN cân
? AMN cân tại A
?
? ABM = ?ACN
?
?
Bài 70 (Sgk - trang 141)
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
a) Chứng minh ? AMN cân:
Vậy ?AMN là tam giác cân. ( đccm)
Suy ra: AM = AN (Hai cạnh tương ứng)
7
b) Hướng dẫn chứng minh BH = CK
?v HBM = ?v KCN (hoặc ?v AHB = ?v AKC)
BH = CK
?
?
Bài 70 (Sgk - trang 141)
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
12 cm
13 cm
b) Chứng minh BH = CK
Do đó ?v AHB = ?v AKC (Cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: BH = CK (Hai cạnh tương ứng)
8
c) Chứng minh AH = AK:
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
Bài 70 (Sgk - trang 141)
Cách 1:
Ta có ?v AHB = ?v AKC (cmt câu b)
Suy ra : AH = AK (Hai cạnh tương ứng)
Cách 2:
Ta có: HM = KN (Do ?v HBM = ?v KCN (cmt)) (1)
AM = AN (Do ?AMN cân tại A) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AM - HM = AN - KN
hay AH = AK
9
d) Hướng dẫn chứng minh:
?OBC cân tại O
?
?
?
? HBM = ?KCN (chứng minh trên câu b)
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
Bài 70 (Sgk - trang 141)
12 cm
13 cm
?
*BT áp dụng:
Cho tam giác ABH vuông tại H, biết AB = 13 cm, AH = 12 cm.
Tính độ dài cạnh BH ?
Giải: Xét ? AHB vuông tại H , áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB2 = HA2 + HB2
Hay 132 = 122 + HB2
Suy ra HB2 = 132 - 122
= 169 - 144 = 25 = 52
Vậy HB = 5 (cm)
10
Bài 71: Tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông là tam giác gi? Vì sao?
11
Bài 71:
Hướng dẫn giải:
- Qui ước mỗi cạnh hình vuông nhỏ là 1 dơn vị độ dài.
D
E
F
12
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại phần lý thuyết đã học.
Hoàn chỉnh các bài tập 70, 71 sgk, làm lại các bài tập đã ôn.
Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
Giáo viên
NGUYỄN THỊ DUY HÀ
2
1. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
ABC: AB = AC
+ Tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 2 góc bằng nhau
ABC: AB = AC = BC
+ Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 3 góc bằng nhau
+ Tam giác cân có 1 góc bằng 600
?ABC: = 900
+ Tam giác có 1 góc bằng 900
+ Chứng minh theo định lý Py-ta-go đảo
Pytago
3
Định lý py-ta-go
?ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2
Định lý py-ta-go đảo
?ABC, BC2 = AB2 + AC2 => = 900
áp dụng: Cho tam giác ABH vuông tại H, biết AB = 13 cm, AH = 12 cm.
Tính độ dài cạnh BH ?
4
2. Luyện giải bài tập
Bài 70: ( Sgk - trang 141)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân
b) Kẻ BH ? AM (H ? AM), kẻ CK ? AN (K ? AN).
Chứng minh rằng BH = CK.
c) Chứng minh rằng AH = AK.
d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao ?
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
5
Bài 70 (Sgk trang 141)
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
2. Luyện giải bài tập
6
a) Hướng dẫn Chứng minh ? AMN cân
? AMN cân tại A
?
? ABM = ?ACN
?
?
Bài 70 (Sgk - trang 141)
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
a) Chứng minh ? AMN cân:
Vậy ?AMN là tam giác cân. ( đccm)
Suy ra: AM = AN (Hai cạnh tương ứng)
7
b) Hướng dẫn chứng minh BH = CK
?v HBM = ?v KCN (hoặc ?v AHB = ?v AKC)
BH = CK
?
?
Bài 70 (Sgk - trang 141)
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
12 cm
13 cm
b) Chứng minh BH = CK
Do đó ?v AHB = ?v AKC (Cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: BH = CK (Hai cạnh tương ứng)
8
c) Chứng minh AH = AK:
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
Bài 70 (Sgk - trang 141)
Cách 1:
Ta có ?v AHB = ?v AKC (cmt câu b)
Suy ra : AH = AK (Hai cạnh tương ứng)
Cách 2:
Ta có: HM = KN (Do ?v HBM = ?v KCN (cmt)) (1)
AM = AN (Do ?AMN cân tại A) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AM - HM = AN - KN
hay AH = AK
9
d) Hướng dẫn chứng minh:
?OBC cân tại O
?
?
?
? HBM = ?KCN (chứng minh trên câu b)
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
Bài 70 (Sgk - trang 141)
12 cm
13 cm
?
*BT áp dụng:
Cho tam giác ABH vuông tại H, biết AB = 13 cm, AH = 12 cm.
Tính độ dài cạnh BH ?
Giải: Xét ? AHB vuông tại H , áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB2 = HA2 + HB2
Hay 132 = 122 + HB2
Suy ra HB2 = 132 - 122
= 169 - 144 = 25 = 52
Vậy HB = 5 (cm)
10
Bài 71: Tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông là tam giác gi? Vì sao?
11
Bài 71:
Hướng dẫn giải:
- Qui ước mỗi cạnh hình vuông nhỏ là 1 dơn vị độ dài.
D
E
F
12
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại phần lý thuyết đã học.
Hoàn chỉnh các bài tập 70, 71 sgk, làm lại các bài tập đã ôn.
Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duy Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)