Ôn tập Chương II. Tam giác

Chia sẻ bởi Lê Văn Quảng | Ngày 22/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


Chào mừng các thầy, cô về dự giờ
Môn: Toán 7
Phần: Hình học
Thực hiện giảng bài: Lê Văn Quảng
Giáo viên trường THCS Liêm Hải
BÀI TOÁN: ĐỌC NỘI DUNG HÌNH VẼ
Tổng ba góc một tam giác bằng 1800
ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy .
T/C: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó .
BÀI TOÁN: ĐỌC NỘI DUNG HÌNH VẼ
Trường hợp bằng nhau tứ nhất của hai tam giác Cạnh- Cạnh- Cạnh:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Trường hợp bằng nhau tứ hai của hai tam giác Cạnh- Góc- Cạnh:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
A
B
C
BÀI TOÁN: ĐỌC NỘI DUNG HÌNH VẼ
Trường hợp bằng nhau tứ ba của hai tam giác Góc- Cạnh- Góc:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường hợp hai cạnh góc vuông:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Trường hợp cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh ấy:
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy cảu tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Trường hợp cạnh huyền góc nhọn:
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông:
Nếu cạnh huyền và một một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Định lí Py-ta-go:
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Định lí Py-ta-go đảo:
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
AB=AC
AB=AC=BC

AB=AC, B=600
A=  B=  C
A=900
AB=AC
1
2
3
4
5
6
7
8
TAM GIÁC
CÂN
Hai góc đáy bằng nhau
CÂN
Hai cạnh bên bằng nhau
ĐỀU
Ba cạnh bằng nhau
ĐỀU
Cân có một góc bằng 600
ĐỀU
Ba góc bằng nhau
VUÔNG
Có một góc bằng 900
VUÔNG CÂN
Hai cạnh góc vuông bàng nhau
Bài tập 67. Điền dấu " X " vào chỗ ... một cách
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù
4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
….
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
ĐÁP ÁN
X
X
X
X
X
X
Bài 68 SGK trang 141. Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào?
Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
c) Trong một tam giác đều, các góc
bằng nhau.
d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Cho trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA= OB= 4cm, gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh:
a) OMA= OMB.
b) OM  AB.
c) Tính độ dài OM.
Bài toán:
Hướng dẫn học ở nhà
Ôn lại các tính chất, định lí, hệ quả đã nhắc lại ở tiết học hôm nay.
Dựa vào những tính chất đó vẽ lại hình mô tả và ghi giả thiết kết luận minh hoạ.
Nhóm 1 làm bài 105, 106, 107 sách bài tập (phần ôn tập chương II)
Nhóm 2 làm bài 69, 70 a,b,c sách giáo khoa.
Nhóm 3 làm bài 70 a,b,c,d,e sách giáo khoa.
Tiết sau ôn tập tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Quảng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)