Ôn tập Chương II. Tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Hoản | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Hình học 7 : Tiết 45

Ôn tập chương ii
Lớp 7C
Tiết 45 : ôn tập chương ii
I. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác :
Tiết 45 : ôn tập chương ii
I. «n tËp vÒ tæng ba gãc cña mét tam gi¸c :
Tiết 45 : ôn tập chương ii
I. ¤n tËp vÒ tæng ba gãc cña mét tam gi¸c :
Bài tập : Cho tam giác ABC mà số đo các góc trong những trường hợp khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy điền các giá trị thích hợp vào ô trống bảng sau :
500
1300
1100
1200
300
1500
1300
1000
Bài tập 68 (a, b) tr.141 SGK : Các t/c sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào ?
Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
Tính chất
Suy ra trực tiếp từ định lý
1
2
Trong tam giác ABC ta có : A + B + C1 = 1800.
Mà C2 + C1 = 1800....... (hai góc kề bù ).
Suy ra : C2 = A + B.
Trong ?ABC ta có :
A + B + C = 1800. Vì tam giác ABC vuông tại A nên A = 900. Suy ra :
B + C = 1800 - 900 = 900.
Bài tập 67 :Điền dấu X vào chỗ trống (...) một cách thích hợp:
X
X
X
X
X
X
I. ¤n tËp vÒ tæng ba gãc cña mét tam gi¸c :
2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
c.g.c
Cạnh huyền-cạnh góc vuông
g.c.g
Cạnh huyền- góc nhọn
g.c.g
c.c.c
c.g.c
Tiết 45 : ôn tập chương II
Khoanh tròn vào câu sai trong các phát biểu sau :
1. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau.
3. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
4. ?ABC =?MNP ? B = P
2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Tiết 45 : ôn tập chương II
Trắc nghiệm
Minh họa câu sai
Qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a
Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a ?

Làm thế nào chỉ dùng thước và com pa lại vẽ được?
Cách vẽ như sau :
Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Nối AD, thì đường thẳng AD sẽ vuông góc với a. Em hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
D
AB = AC, BD = CD
AD ? a
gt
kl
A ? a
Phân tích bài toán
Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Nối AD, thì đường thẳng AD sẽ vuông góc với a. Em hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
HD :
D
?AHB = ?AHC
?ABD = ?ACD
H
AB = AC, BD = CD
AD ? a
gt
kl
A ? a
(c.c.c)
Bài tập 69 SGK tr.141 : Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
Chứng mimh:
D
H
AB = AC, BD = CD
AD ? a
gt
kl
A ? a
Xét ?ABD và ?ACD có :
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
?ABD = ?ACD (c.c.c)
A1 = A2 (góc tương ứng)
AH là cạnh chung
?AHB = ?AHC (c.g.c)
AHB = AHC (góc tương ứng)
Mà AHB + AHC = 1800 ( 2 góc kề bù )
AHB = AHC = 900
? AD ? a
Xét ?AHB và ?AHC có :
AB = AC (gt)
A1 = A2 (c/m trên )
Goi H là giao điểm của AD và a
Bài tập 69 SGK tr.141 : Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
Giải :
?
H
AB = AC, BD = CD
AD ? a
gt
kl
A ? a
Xét ?ABD và ?ACD có :
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
?ABD = ?ACD (c.c.c)
A1 = A2 (góc tương ứng)
AH là cạnh chung
?AHB = ?AHC (c.g.c)
AHB = AHC (góc tương ứng)
Mà AHB + AHC = 1800 ( 2 góc kề bù )
AHB = AHC = 900
? AD ? a
Xét ?AHB và ?AHC có :
AB = AC (gt)
A1 = A2 (c/m trên)
Bài tập 69 SGK tr.141 : Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
Giải :
D
H
AB = AC, BD = CD
AD ? a
gt
kl
A ? a
Xét ?ABD và ?ACD có :
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
?ABD = ?ACD (c.c.c)
A1 = A2 (góc tương ứng)
AH là cạnh chung
?AHB = ?AHC (c.g.c)
AHB = AHC (góc tương ứng)
Mà AHB + AHC = 1800 ( 2 góc kề bù )
AHB = AHC = 900
? AD ? a
Xét ?AHB và ?AHC có :
AB = AC (gt)
A1 = A2 (c/m trên)
a/ T/h D và A nằm khác phía đ/v đường thẳng a:
b/ Trường hợp A và D nằm cùng phía đối với đường thẳng a :
D
( Chứng minh tương tự )
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương ii.
- Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 tr.139 sgk.
- Làm các bài tập số 70, 71, 72, 73 tr.141 sgk, bài 105,108,110 sbt.


Bài tập 108 tr.111 SBT :Bạn Mai vẽ tia phân giác của một góc như sau : Đánh dấu trên hai cạnh của một góc bốn đoạn thẳng bằng nhau : OA = AB = OC = CD (H.72). Kẻ các đoạn thẳng AD, BC, chúng cắt nhau ở K. Hãy giải thích vì sao OK là tia phân giác của góc O.
K
Hướng dẫn
+ Bước 1 : chứng minh :
?OAD =?OCB (c.g.c)
+ Bước 2 : chứng minh :
?KAB = ?KCD (g.c.g)
KA = KC.
+ Bước 3 :Chứng minh :?KOA = ?KOC (c.c.c)
để suy ra O1 = O2
2
1
Tiết học đến đây là kết thúc, thân ái chào tất cả các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Hoản
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)