Ôn tập Chương II. Phân thức đại số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tố Giang |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
HĐ1: PHEP NHÂN, CHIA ĐA THỨC
Câu 1: Thi giải toán nhanh
Kết quả của phép nhân latex((x+0,5)(x^2+2x-0,5)) là
latex(x^3+2,5x^2+0,5x-0,25)
latex(x^3+2,5x^2+0,5x+0,25)
latex(x^3+2,5x^2-0,5x-0,25)
latex(x^3+2,5x^2+1,5x-0,25)
Câu 2: Bạn nào nhanh hơn!
Kết quả thực hiện phép tính Latex((2x- 1/3)^3) là:
Latex(8x^3- 1/27);
Latex(8x^3-2x^2+2/3x- 1/27);
Latex(8x^3-4x^2+2/3x- 1/27);
Latex(8x^3-4x^2+6x- 1/27);
Câu 3: Hawgf đẳng thức đáng nhớ.
Kết quả thực hiện phép tính Latex((x+ 1/3)^3) là:
Latex(x^3+ 1/27);
Latex(x^3+x^2+1/3x+ 1/27);
Latex(x^3-3x^2+2/3x- 1/27);
Latex(x^3-9x^2+6x- 1/27);
Câu 4: Chương trình tìm kiếm học sinh năng động !
Kết quả phân tích đa thức latex(y^2-x^2-6x-9) thành nhân tử là:
y(x+3)(x+3);
(y+x+3)(y-x-3);
(y+x+3)(y+x-3);
(y-x+3)(y-x-3);
Cả 4 phương án trên đều sai.
Câu 5: Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán.
Kết quả rút gọn biểu thức latex((x^2-x+1)^2 +(x^2+x+1)^2-2(x^2+x+1)(x^2-x+1)) là:
latex((x^2+2)^2);
latex(4(x^2+1)^2);
latex(4x^2);
latex(-4x^2);
:
Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I (ĐẠI SỐ 8) GIỜ HỌC TÌM KIẾM HỌC SINH XUẤT SẮC ĐỂ TẶNG 10 Điểm HĐ2: PHÂN THỨC
Câu 1: ÔN TẬP CHƯƠNG II (ĐẠI SỐ LỚP 8)
Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng (.....) Hãy lựa chọn các cụm từ sau để điền vào (.....) cho đúng?
Latex(A/B).
Latex(A/B), trong đó A, B là các số khác 0.
Latex(A/B), trong đó A, B là các đa thức khác đa thức 0.
Câu 2: Ôn tập lý thuyết
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
Latex(A/B = C/D) <=> A.D = B.C
Latex(A/B = C/D) <=> A.B = C.D
Latex(A/B = C/D) <=> A.C = B.D
Câu 3: Câu 3 (SGK tr 61)
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn tính chất cơ bản của phân thức?
Latex(A/B = (A+M)/(B+M))
Latex(A/B = (A-M)/(B-M))
Latex(A/B = (A.M)/(B.M))
Latex(A/B = (A:M)/(B:M))
Câu 4: Câu 4 (SGK tr 61)
Nêu quy tắc rút gọn phân thức? Áp dụng: Kết quả rút gọn phân thức Latex((8x-4)/(8x^3-1)) là:
Latex(4x^2-2x+1)
Latex(4x^2+2x+1)
Latex(4/(4x^2-2x+1))
Latex(4/(4x^2+2x+1))
Câu 5: Tìm mẫu thức chung
Hai phân thức Latex(x/(x^2+2x+1)) và Latex(3/(5x^2-5)) có mẫu thức chung là:
Latex((x+1)^2)
Latex((x+1)^2(x-3))
Latex(5*(x+1)^2(x-3))
Latex(5(x+1)^2)
Câu 6: Hai phân thức đối nhau?
Phân thức đối của phân thức Latex((x-1)/(5-2x)) là:
Latex((1-x)/(5-2x))
Latex((1-x)/(2x-5))
Latex((x-1)/(2x-5))
Latex((-(x-1))/(5-2x))
- Latex((x-1)/(5-2x))
Câu 1: Thi giải toán nhanh
Kết quả của phép nhân latex((x+0,5)(x^2+2x-0,5)) là
latex(x^3+2,5x^2+0,5x-0,25)
latex(x^3+2,5x^2+0,5x+0,25)
latex(x^3+2,5x^2-0,5x-0,25)
latex(x^3+2,5x^2+1,5x-0,25)
Câu 2: Bạn nào nhanh hơn!
Kết quả thực hiện phép tính Latex((2x- 1/3)^3) là:
Latex(8x^3- 1/27);
Latex(8x^3-2x^2+2/3x- 1/27);
Latex(8x^3-4x^2+2/3x- 1/27);
Latex(8x^3-4x^2+6x- 1/27);
Câu 3: Hawgf đẳng thức đáng nhớ.
Kết quả thực hiện phép tính Latex((x+ 1/3)^3) là:
Latex(x^3+ 1/27);
Latex(x^3+x^2+1/3x+ 1/27);
Latex(x^3-3x^2+2/3x- 1/27);
Latex(x^3-9x^2+6x- 1/27);
Câu 4: Chương trình tìm kiếm học sinh năng động !
Kết quả phân tích đa thức latex(y^2-x^2-6x-9) thành nhân tử là:
y(x+3)(x+3);
(y+x+3)(y-x-3);
(y+x+3)(y+x-3);
(y-x+3)(y-x-3);
Cả 4 phương án trên đều sai.
Câu 5: Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán.
Kết quả rút gọn biểu thức latex((x^2-x+1)^2 +(x^2+x+1)^2-2(x^2+x+1)(x^2-x+1)) là:
latex((x^2+2)^2);
latex(4(x^2+1)^2);
latex(4x^2);
latex(-4x^2);
:
Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I (ĐẠI SỐ 8) GIỜ HỌC TÌM KIẾM HỌC SINH XUẤT SẮC ĐỂ TẶNG 10 Điểm HĐ2: PHÂN THỨC
Câu 1: ÔN TẬP CHƯƠNG II (ĐẠI SỐ LỚP 8)
Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng (.....) Hãy lựa chọn các cụm từ sau để điền vào (.....) cho đúng?
Latex(A/B).
Latex(A/B), trong đó A, B là các số khác 0.
Latex(A/B), trong đó A, B là các đa thức khác đa thức 0.
Câu 2: Ôn tập lý thuyết
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
Latex(A/B = C/D) <=> A.D = B.C
Latex(A/B = C/D) <=> A.B = C.D
Latex(A/B = C/D) <=> A.C = B.D
Câu 3: Câu 3 (SGK tr 61)
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn tính chất cơ bản của phân thức?
Latex(A/B = (A+M)/(B+M))
Latex(A/B = (A-M)/(B-M))
Latex(A/B = (A.M)/(B.M))
Latex(A/B = (A:M)/(B:M))
Câu 4: Câu 4 (SGK tr 61)
Nêu quy tắc rút gọn phân thức? Áp dụng: Kết quả rút gọn phân thức Latex((8x-4)/(8x^3-1)) là:
Latex(4x^2-2x+1)
Latex(4x^2+2x+1)
Latex(4/(4x^2-2x+1))
Latex(4/(4x^2+2x+1))
Câu 5: Tìm mẫu thức chung
Hai phân thức Latex(x/(x^2+2x+1)) và Latex(3/(5x^2-5)) có mẫu thức chung là:
Latex((x+1)^2)
Latex((x+1)^2(x-3))
Latex(5*(x+1)^2(x-3))
Latex(5(x+1)^2)
Câu 6: Hai phân thức đối nhau?
Phân thức đối của phân thức Latex((x-1)/(5-2x)) là:
Latex((1-x)/(5-2x))
Latex((1-x)/(2x-5))
Latex((x-1)/(2x-5))
Latex((-(x-1))/(5-2x))
- Latex((x-1)/(5-2x))
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tố Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)