Ôn tập Chương II. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Văn Thiên Tuấn | Ngày 30/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HẢI PHÚ - Huyện Hải lăng - Tỉnh Quảng trị
Trang bìa
Trang bìa:
Ôn tập chương 2 Giáo viên thực hiện : Văn Thiên Tuấn TrườngTHCSHải phú - Hải lăng - Quảng trị Tháng 12/2010 BÀI CŨ CHƯƠNG II
Câu 1: Tính chất PTĐS : BÀI CŨ CHƯƠNG II
1 : Chọn Đúng - Sai . Tính chất cơ bản PTĐS là :
1. Nhân 2 PTĐS cùng một đa thức thì 2 PTĐS bằng nhau
2. Chia tử, mẫu của phân thức đại số cho một đa thức thì được PTĐS bằng PTĐS đã cho
3. Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
4. latex( (5x) / (x - 5 ))= latex(( 5x(5 + x)) / (x^2 - 25 ))
Câu 2 : Rút gọn PTĐS : BÀI CŨ CHƯƠNG II
2 latex(( x^2- 25)/ (4x - 20))=
1. latex( (x + 5 ) / 4)
2. latex( (x + 5 ) / ( x - 5))
3. latex( (x - 5 ) / (4x - 5 ))
4. latex( (x - 5 ) /(x + 5))
Câu 3 : Rút gọn PTĐS - bài toán 1: BÀI CŨ CHƯƠNG II
3: Rút gọn PTĐS sau : latex((x^2 - 1)/(x^3 - 1))=
1. latex((x + 1)/(x^2 + x + 1))
2 latex((x - 1)/(x^2 + x + 1))
3. latex(x^2 + x + 1)
4. latex((x + 1)/(x^2 + 2x + 1))
Cau 4: Phân thức đối : BÀI CŨ CHƯƠNG II
4: Cho A và B là các đa thức thì phân thức đối của latex(- A/B) là :
1. latex(A / B)
2. latex((- B) / A)
3. latex( A / ( - B ))
4. latex(- A/B)
Câu 5 : Phép cộng 2 phân thức : BÀI CŨ CHƯƠNG II
5 : Cộng 2 phân thức cùng mẫu ta làm như sau :
1. Cộng các tử của 2 phân thức , giữ nguyên mẫu thức
2. Rút gọn mỗi phân thức rồi cộng các tử của 2 phân thức , giữ nguyên mẫu thức
3. Cộng các tử của 2 phân thức
Câu 6 : Phép cộng 2 phân thức : BÀI CŨ CHƯƠNG II
6 : Muốn cộng 2 phân thức khác mẫu ta làm như sau :
1. Qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức với nhau
2. Qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được
3. Qui đồng mẫu thức rồi cộng các tử , mẫu của 2 phân thức với nhau
BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II
Bài toán 1:
?1: latex( (-6x) /( x - 5 )) =
1. latex( (6x) /( x - 5 ))
2. latex( (6x) /( 5 - x ))
3. latex( (-6x) /( 5 - x)
Bài toán 2:
?2 : Rút gọn latex(( x ^ 2 - 25)/ (4x - 20)) =
1. latex(( x - 5)/ 4)
2. latex(( x - 5 ) / (x + 5 ))
3. latex(( x + 5) / 4)
4. latex(( x ^ 2 - 25)/ 4)
Bài toán 3:
3 : Kết quả đúng nhất của phép cộng sau latex(( x^2 + 1 ) / (x +1)) + latex(( 2x ) / (x +1)) là :
1. x - 1
2. x + 1
3. x - 1
4. latex(( x+ 1)^2 ) / (x +1))
Bài toán 4: BÀI CŨ CHƯƠNG II
10 : Kết quả đúng nhất của latex((2x + 2 )/(x ^ 3 + 1)) + latex(( x - 1) / ( x ^ 2 - x + 1)) là :
1. latex(( x - 1) / (x ^ 2 - x + 1)
2. latex(( x + 1) / (x ^ 2 - x + 1)
3. latex(( x + 1) / (x ^ 2 + x + 1)
4. latex(( x^ 2 + 1) / (x ^ 3 + 1)
Bài toán 5:
?11 . Tính latex(( x^2) / ( x^ 2 - 36 )) : latex(( x^2) / ( x - 6 ) ) =
1. latex(( x) / ( x - 6 ) )
2. latex( 1/ ( x + 6 ) )
3. latex(( 2x ^ 2)/ ( x + 6 ))
4. latex( ( x + 6 )/( x - 6 ) )
Bai toan 6:
Bài 1: Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức latex(( x^2 - 10x +25)/ ( x^2 - 5x))= 0 Bài giải : Nêu cách giải ? Cho mẫu khác 0 và tử bằng 0 latex( latex( x^2 - 10x +25) = 0 và latex(( x^2 - 5x) !=)0 Hãy nêu cách biến đổi ? latex(rarr)latex(( x-5)^2) = 0 và latex(x( x - 5) !=)0 latex(rarr) x - 5 = 0 và latex(x!=)0 và latex( x - 5 !=)0 latex(rarr) không có giá trị nào thoả mãn BÀI VỀ NHÀ
Mục 7:
Bài về nhà : 1. Số 56c sgk trg 62 2. Số 63 sgk trg 62 3.Số 53a sgk trg 58
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Văn Thiên Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)