ÔN TÂP CHƯƠNG II HAY

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoài | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: ÔN TÂP CHƯƠNG II HAY thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:






ÔN TẬP HÌNH HỌC 7
( Chương II ).


Biên soạn :
Lê Trung Tiến
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG - DUY XUYÊN - QUẢNG NAM
ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7
I) Ôn tập các kiến thức về đường thẳng :
Cho biết các cặp góc bằng nhau ở hình vẽ bên?
aÔc = bÔd
aÔd = bÔc
1) Hai góc đối đỉnh :
2) Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
* Một cặp góc so le trong bằng nhau.: Â2 = Ê1 thì a // b .

* Một cặp góc đồng vị bằng nhau: Â1 = Ê1
thì a // b.


Cặp góc trong cùng phía bù nhau :
Â2 + Ê2 = 1800 thì a // b.
a . Nếu đ/thẳng c cắt 2 đ/thẳng a và b, trong các góc tạo thành có:

ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7
b/ Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
c/ Hai đ/thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7
3) Tiên đề ơclit :
Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng a .
( b // a , đường thẳng b là duy nhất. )
Ta có :
* Â1 = Ê1 ( Slt)
* Â1 = Ê2 (Đ/vị)
Â2 + Ê2 = 1800 (Trong cùng phía bù nhau)
Tính chất về đường thẳng cắt 2 đ/thẳng song song
Cho m // n , d cắt m tại A và cắt n tại E
ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7
II) Ôn tập các kiến thức về tam giác :
Cho tgABC:
1800
Cho tgABC vuông tại A, cho biết cạnh huyền và các cạnh góc vuông ?
B
A
C
Cạnh Huyền
cạnh góc vuông
Cạnh huyền: BC
Cạnh góc vuông: AB , AC
ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7
Góc ngoài của tam giác :
B
A
C
2
1
1
1
Cho tgABC, góc ngoài của tam giác ABC là góc nào ?
Nêu các tính chất của góc ngoài?
Trắc nghiệm : Số đo x trong tam giác ABC là bao nhiêu độ :
a/ 1000 b/ 1200
c/ 600 d/ 400
Trả lời : c/ 600
ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7
Các trường hợp bằng nhau của tam giác:
Hai tam giác nào sau đây bằng nhau và bằng nhau
theo trường hợp nào. Vì sao?
Vì: AB = BD ; AC = DC (gt)
BC cạnh chung
=> tgABC = tgDBC ( c – c – c)
Vì: Â1 = Ê1(gt) , AO = EO (gt) AÔB = EÔD (đđ).
=> tgAOB = tg EOD ( g-c-g)
Vì: OH = OK (gt) ,
HÔM = KÔM (đđ)
ON = OM (gt)
=> tgHOM = tgKON ( c-g-c)
ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7
Điền vào chỗ còn trống để c/minh 2 tam giác bằng nhau:
BÀI TẬP:
tgHOE và tgKOA vuông tại ... có OA = .. (gt) Â = .. (gt)
=> tgHOE = .... ( )
O
OE
Ê
tgKOA
g-c-g
ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7







tgMOP và ... vuông tại .. có :
MO = ... ; PO = ... (gt)
tg MOP = ..... ( .... )
gócM = ... , Hai góc nầy nằm ở vị trí ...
=> MP // ..
tgNOQ
O
NO
OQ
tgNOQ
g-c-g
*) Cho hình vẽ bên , C/minh MP // NQ (Điền vào chỗ trống )
góc N
Slt
NQ
*) Trắc nghiệm : Nếu m t ; m // n thì :
a) n // t b) n t c) m n
Kết quả : b
Trắc nghiệm:
1) Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi :

a/ d vuông góc với AB.
b/ d đi qua trung điểm của AB
c/ Cả a và b.
Trả lời : C
2) Hình vẽ bên có mấy cặp góc phụ nhau:
a/ 2 b/ 3
c/ 4 d/ 1
Trả lời : c/ 4
ÔN TẬP HỌC KỲ I - Hình Học 7
Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ:
- Tính chất 2 đ/thẳng song song.
- Các tính chất từ vuông góc đến song song.
- Định nghiã đường trung trực của đoạn thẳng.
- Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Bài tập làm thêm : Cho tam giác ABC biết AB < BC . Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Nối C với D. Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt tại E và K.
a/ C/minh : tgBED = tgBEC và KC = KD.
b/ Từ A vẽ đường vuông góc AH với DC. C/minh AH // BK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)