Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận | Ngày 01/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: .............
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ đại số lớp 8b1 .
Trường Thcs ....
chúc các em chăm ngoan học giỏi.

Câu 1:Diền vào chỗ trống (...) các câu thích hợp để được câu trả lời đúng.
a)Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân đơn thức với......... rồi............
b) Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân.........của đa thức này với....... đa thức kia rồi ..........
c)Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta chia ................. rồi...........
d)Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số )nghĩa là biến đổi đa thức đó thành................
Tiết 19 : ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
từng hạng tử của đa thức
cộng các tích lại với nhau
từng hạng tử
mỗi hạng tử
cộng các tích lại với nhau .

mỗi hạng tử của đa thức A cho đơn thức B
cộng các kết quả với nhau .

một tích của những đơn thức và đa thức
Bài tập trắc nghiệm
Thứ sáu ngày 2 tháng 11năm 2007
Tiết 19: ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
Câu 2: Hãy nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được một khẳng định đúng.


Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007
Tiết 19 : ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007

Tiết 19 : ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết

Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng
1)Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi
A. mỗi biến của đơn thức A đều là của đơn thức B
B. số mũ của các biến của đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A.
C .mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
D .hệ số của đơn thức A chia hết cho hệ số của đơn thức B.
2) Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi
A. các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B
B. một hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B.
C. Hệ số của các hạng tử của đa thức A chia hết cho hệ số đơn thức B.
D. Hệ số của các hạng tử của đa thức A không chia hết cho hệ số đơn thức B.
3) Đa thức A chia hết cho đa thức B khi
A .phép chia có dư khác 0.
B. phép chia có dư bằng 0.
C. phép chia có dư bằng hằng số.
D. phép chia có dư là đa thức khác đa thức 0.

Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007

1)Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi
A.mỗi biến của đơn thức A đều là của đơn thức B
B.số mũ của các biến của đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A.
C. mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
D.hệ số của đơn thức A chia hết cho hệ số của đơn thức B.
2) Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi
A. các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B
B. một hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B.
C. Hệ số của các hạng tử của đa thức A chia hết cho hệ số đơn thức B.
D. Hệ số của các hạng tử của đa thức A không chia hết cho hệ số đơn thức B.
3) Đa thức A chia hết cho đa thức B khi
A. phép chia có dư khác 0.
B. phép chia có dư bằng 0.
C. phép chia có dư bằng hằng số.
D. phép chia có dư là đa thức khác đa thức 0.
1.Bài tập áp dụng quy tắc nhân đơn với đa thức , nhân đa thức với đa thức.


a) Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau .
b) Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau .
Thực hiện phép tính:

Bài 75 (b ): xy(2x2y - 3xy + y2)

Bài 76 (a) : (2x2- 3x)(5x2 - 2x + 1)
Tiết 19 : ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
B.Bài tập
Quy tắc
Thứ sáu ngày 2 tháng 11năm 2007
Tiết 19 : ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
B.Bài tập

1.Bài tập áp dụng quy tắc nhân đơn với đa thức , nhân đa thức với đa thức.


Bài 75 (b ): xy(2x2y - 3xy + y2)

= x3y2 - 2x2y2 + xy3

Bài 76 (a) :(2x2- 3x)(5x2 - 2x + 1)
= 2x2(5x2 - 2x + 1) - 3x (5x2 - 2x + 1)
= 10x4 - 4x3 +2x2 - 15x3 +6x2 -3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x

đáp án
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007
Tiết 19 : ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
B.Bài tập

1.Bài tập áp dụng quy tắc nhân đơn với đa thức , nhân đa thức với đa thức.
2.Bài tập áp dụng hằng đẳng thức và bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
Hãy nêu các dạng bài tập áp dụng hằng đẳng thức ?
- Bài tập rút gọn biểu thức.
- Bài tập tính giá trị của biểu thức.
- Bài tập tìm x.
- Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng dẳng thức.


Thứ sáu ngày 2 tháng 11năm 2007


Tiết 19: ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
B.Bài tậP
1.Bài tập áp dụng quy tắc nhân đơn với đa thức , nhân đa với đa thức.
2.Bài tập áp dụng hằng đẳng thức và bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.

1.( A + B )2 = A2 + 2AB+ B2 5.( A - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
2.( A - B )2 = A2- 2AB + B2 6.A3 + B3 = (A +B )(A2- AB + B2)
3. A2 - B2 = (A + B)(A- B) 7.A3 - B3 = (A - B )(A2+ AB + B2)
4.(A + B )3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Bài 78/T33
Rút gọn : a) ( x + 2)(x - 2 ) - ( x -3 )( x +1)
b) ( 2x + 1 )2 + ( 3x - 1 )2 + 2( 2x + 1 )( 3x - 1 )



7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Thứ sáu ngày 2tháng 11 năm 2007
1.Bài tập á p dụng quy tắc nhân đơn với đa thức , nhân đa với đa thức.
2.Bài tập á p dụng hằng đẳng thức và bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.



a) ( x + 2)(x - 2 ) - ( x -3 )( x + 1)
= x2 - 4 - (x2 + x - 3x - 3 )
= x2 - 4 - x2 + 2x + 3
= 2x - 1
b) ( 2x + 1 )2 + ( 3x - 1 )2 + 2( 2x + 1 )( 3x - 1 )
= [( 2x + 1 ) + ( 3x - 1 )]2
= (2x + 1 + 3x - 1 )2
= ( 5x)2 = 25x2


Tiết 19 : ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
B.Bài tậP

Đáp án bài 78
Thứ sáu ngày 2 tháng 11năm 2007
Tiết 19: ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
B.Bài tậP

1.Bài tập áp dụng quy tắc nhân đơn với đa thức , nhân đa với đa thức.
2.Bài tập áp dụng hằng đẳng thức và bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 77(Sgk)/T33: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau.
a) M = x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4


Ta có M = x2 + 4y2 - 4xy = x2 - 2.x.2y + (2y)2
= ( x - 2y )2
Thay x = 18 , y =4 => M = (18 - 2.4 )2
= ( 18 - 8 )2
= 102 = 100

Đáp án bài 77
Thứ sáu ngày 2 tháng 11năm 2007

Câu1: Khoanh tròn vào đáp án đúng
1)Kết quả của phép tính 5x2(3x2 - 7x + 2) là
A. 15x4 - 35x3 + 10x2 B.8x4 - 12x3 - 7x2 C.15x4 + 35x3 + 10x2 D.Kết quả khác
2)Kết quả của tích sau (x + 2 )(x2 - 2x + 4 ) là
A.x3 - 8 B. x3 + 8 C. (x + 2 )3 D. (x - 2 )3
3)Giá trị của biểu thức x2 + 4x + 4 tại x = 98 là
A.100 B.1000 C. 10000 D.Kết quả khác.
Câu 2 : Điền dấu " X " vào ô đúng(Đ) và sai(S )trong các khẳng định sau.

Tiết 19 : ÔN Tập chương I

X
X
X
X
Bài tập trắc nghiệm

Tiết 19 : ÔN Tập chương I
A.Lý thuyết
B.Bài tập


+ ¤n l¹i c¸c ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö.
+ ¤n l¹i quy t¾c : Chia ®¬n thøc cho ®¬n thøc , ®a thøc cho ®¬n thøc , chia ®a thøc cho ®a thøc.
+ Lµm c¸c bµi tËp : 79 , 80 , 81, 82 ,82 (SGK) Trang 33.
Hướng dẫn về nhà
Giờ học đã kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)