Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiếu | Ngày 01/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 19: ôn tập chương I
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đông triều
Trường THCS bình khê
Giáo viên dạy: Nguyễn Văn Hiếu
ôn tập chương I
I. Ôn tập lí thuyết
1. Nhân đơn thức với đa thức
2. Nhân đa thức với đa thức
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
4. Phép chia đa thức A cho B
ôn tập chương I
I. Ôn tập lí thuyết
1. Nhân đơn thức với đa thức
? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2. Nhân đa thức với đa thức
? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
ôn tập chương I
I. Ôn tập lí thuyết
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
? Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức bình phương của một hiệu.
? Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
? Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức lập phương của một tổng.
? Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
? Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức tổng hai lập phương.
? Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu hai lập phương.
? Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
ôn tập chương I
I. Ôn tập lí thuyết
4. Phép chia đa thức A cho B
? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B.
? Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B.
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Với A, B là hai đa thức tuỳ ý của cùng một biến ( B 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó bậc của R nhỏ hơn bậc của B hoặc R = 0.
Khi R = 0 thì A chia hết cho B
Đa thức A chia hết cho B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B
ôn tập chương I
II. Luyện tập
Bài tập 75 (tr33-SGK)
? Một em hãy lên bảng thực hiện bài 75
- Cả lớp thực hiện vào vở
Bài tập 77 (tr33-SGK)
Khi x = 18; y = 4 => M = (18-8) 2 = 100
Bài tập 77 (tr33-SGK)
Tính nhanh giá trị của biểu thức
? Để giải được bài tập này ta tiến hành như thế nào.
?Một em hãy lên bảng thực hiện.
?Ta đã sử kiến thức nào đã học để giải bài tập trên.
? Để giải được bài tập này ta tiến hành như thế nào.
? Ta đã sử kiến thức nào đã học để giải bài tập trên.
ôn tập chương I
II. Luyện tập
Bài tập 79 (tr33-SGK)
Bài tập 79 (tr33-SGK) Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a)
b)
?Để giải được bài tập này ta tiến hành như thế nào.
? Một em hãy lên bảng thực hiện
- Cả lớp thực hiện vào vở
? Ta đã sử dụng kiến thức nào đã học để giải bài tập trên.
Sử dụng kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử, dùng hằng đẳng thức.
ôn tập chương I
II. Luyện tập
Bài tập 82a (tr33-SGK)
Chứng minh:
?Để giải được bài tập này ta tiến hành như thế nào.
? Một em hãy lên bảng thực hiện
- Cả lớp thực hiện vào vở
Để giải dạng bài tập này ( chứng minh biểu thức luôn dương) ta biến đổi vế trái thành một biểu thức luôn lớn hơn 0 mà không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Với mọi số thực x và y
Do ?x, y R => M > 0
Đặt M =
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo nội dung đã ôn tập
- Làm các bài tập còn lại ở trang 33-SGK
1. Nhân đơn thức với đa thức
2. Nhân đa thức với đa thức
5. Hằng đẳng thức đáng nhớ
Những kiến thức cơ bản cần nhớ
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
- Đặt nhân tử chung.
- Dùng hằng đẳng thức.
- Nhóm các hạng tử.
- Phối hợp nhiều phương pháp.
4. Phép chia các đa thức
Bài tập 75 (tr33-SGK)
ôn tập chương I
Làm tính nhân
Bài tập 82b (tr33-SGK)
Hướng dẫn
Biến đổi vế trái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)