Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanhcư | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

NĂM HỌC 2006-2007
GV soạn và dạy : NGUYỄN THANH CƯ - Trường THCS HOÀ ĐỊNH ĐÔNG
CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
LỚP 8D
Trường THCS HOÀ ĐỊNH ĐÔNG
Điền vào chỗ trống (…) các câu thích hợp để được một câu trả lời đúng.
a) Muốn nhân một đon thức với một đa thức, ta
nhân đơn thức với .....................rồi ....................
b) Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân..................... của đa thức này với.......... đa thức kia rồi ........................
từng hạng tử của đa thức
cộng các tích lại với nhau.
mỗi hạng tử
từng hạng tử
cộng các tích lại với nhau
Áp dụng :
Tính nhân
3x2(5x2 – 2x - 4)
= 15x4 - 6x3 - 12x2
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết19 :
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I .ôn tập nhân đơn thức , đa thức .
1. Nhân đơn thức với đa thức .
I . Ôn tập nhân đơn thức, đa thức .
Áp dụng :
Bài tập 75) Làm tính nhân .
a) 5x2 . ( 3x2 - 7x + 2)
= 15x4 - 35x3 + 10x2
2. Nhân đa thức với đa thức .
Tổng quát : (A + B) ( C + D )
= AC + AD + BC + BD
a) ( 2x2 – 3x ) ( 5x2 – 2x + 1)
= 2x2 ( 5x2 – 2x + 1) – 3x( 5x2 – 2x + 1)
= 10x4 – 4x3 + 2x2 - 15x3 + 6x2 – 3x
2) Tổng quat : ( A + B ) ( C + D)
= AC + AD + BC + BD
= 10x4 -19x3 + 8x2 - 3x
Tổng quát: A (B + C ) = AB + AC
Bài tập 76) Làm tính nhân .
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1 ) Tổng quát : A ( B + C ) = AB + AC
I . Ôn tập nhân đơn thức, đa thức .
Áp dụng
Bài tập 75 tr 33 sgk
a) 5x2 . ( 3x2 – 7x + 2 )
= 15x4 - 35x3 + 10x2
2) Tổng quát : (A + B) ( C + D )
= AC + AD + BC + BD
Bài tập 76 . Làm phèp tính nhân :
a) ( 2x2 - 3x) ( 5x2 – 2x + 1)
= 2x2 ( 5x2 – 2x + 1) – 3x( 5x2 – 2x + 1 )
= 10x4 – 4x3 + 2x2 - 15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 -19x3 + 8x2 - 3x
Câu trắc nghiệm: Đánh dấu x vào ô vuông của câu trả lời đúng.
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
II. Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ.
1 ) Tổng quát : A ( B + C ) = AB + AC
2) Tổng quát : (A + B) ( C + D )
= AC + AD + BC + BD
II. Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ.
1) Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ .
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A – B )2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 – B2 = (A + B) (A – B)
4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 - B3
6) A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2 )
7) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2 )
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A – B )2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 – B2 = (A + B) (A – B)
4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 - B3
6) A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2 )
7) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2 )
II. Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bài tập 77: Tính nhanh giá trị của biểu thức.
M = ( x – 2y)2 =
= (18 – 2 .4)2 =
102 =100
Bài tập 78: Rút gọn các biểu thức sau :
a) ( x + 2) (x -2 ) - ( x-3) ( x + 1)
= x2 – 4 – ( x2 + x – 3x -3 )
= x2 – 4 - x2 + 2x + 3
= 2x -1
b) (2x + 1)2 + ( 3x - 1 )2 + 2 (2x + 1) ( 3x -1)
=[ (2x + 1) + ( 3x -1 ) ]2
= (2x + 1 + 3x - 1)2
= ( 5x)2 = 25x2
Tiết19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập 79: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử. (xsgk)
a) x2 - 4 + (x - 2 )2
= (x - 2 ) (x + 2 + x - 2)
= ( x - 2) ( x+ 2 ) + (x – 2 )2
= 2x ( x - 2)
II. Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nh? .
1) Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A – B )2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 – B2 = (A + B) (A – B)
4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 - B3
6) A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2 )
7) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2 )

b) x3 - 2x2 + x - xy2
= x (x2 -2x + 1 -y2 )
= x [( x - 1)2 - y2 ]
= x (x - 1 - y) (x -1 + y )
Củng cố : Để phân tích một đa thức thành nhân tử ta thực hiên như thế nào ?
III. Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử .
1) Phân tích đa thức thành nhân tử. (xsgk)
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
Bài tập : Tìm x biết:
a) x3 - 9x = 0
x( x2 - 9 )= 0
x (x + 3)(x -3) = 0
x = 0 hoặc x +3 = 0 hoặc x -3 =0
x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 3
I . Ôn tập nhân đơn thức, đa thức .
1) Tổng quát : A ( B + C ) = AB + AC

2) Tổng quát : (A + B) ( C + D )
= AC + AD + BC + BD

II. Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ.
1) Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A - B )2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 - B2 = (A + B) (A - B)
4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5) (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 + B3
6) A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2 )
7) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2 )

Củng cố :
Nếu các hạng tử có nhân tử chung ta dùng phương pháp đặt nhân tử chung
Nếu các số hạng không có nhân tử chung ta dùng phương pháp nhóm các số hạng theo hằng đẳng thức quan trọng . Nếu không hằng đẳng thức quan trọng ta nhóm các số hạng có cùng một nhân tử chung .
1) Phân tích đa thức thành nhân tử. (xsgk)
Câu hỏi trắc nghiệm
10
1. x2 + 2xy + y2
a) x3 - y3
b) x3 + y3
2. ( x - y) (x +y)
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1) Ghép các câu 1,2,3,4,5,6 với a,b,c,d,e,f sao cho chúng tạo thành hằng đẳng thức :
3) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
4) (x +y) (x2 - xy + y2)
d) x2 - y2
5) (x - y) (x2 + xy + y2 )
e) (x + y)2
6) x2 - 2xy + y2
f) (x -y)2
e
d
c
b
a
f
20
10
A.
B.
D.
C.
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đa thức x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 được phân tích thành nhân tử là :
B.
(x -y)3
(x - 2y)3
x3 -(2y)3
(2x - y)3
20
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
(x -1 )3
(x + 1)3
(y - 1)2
(x - 1)3
(1+ x)3
(1- y)2
(x + 4)2
N
H
Â
N
H
Â
U

1. Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :
a) 7
b) 1
C) Một kết quả khác
d) 25
1 .Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :

a) 7
b) 1
c) Một kết quả khác .
d) 25
1. Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :
a) 1
c) Một kết quả khác.

d) 25
1. Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :
a) 1
c) Một kết quả khác.
d) 25
1. Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :
a) 1
b) 7
c) Một kết quả khác.
d) 25
1. Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :
a) 1
b) 7
c) Một kết quả khác.
Rất tiếc, em đã chọn sai
1. Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :
a) 1
b) 7
c) Một kết quả khác.
Rất tiếc, em đã chọn sai
1. Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :
a)1
b) 7
c) Một kết quả khác.
d) 25
Rất tiếc, em đã chọn sai
1. Giá trị của biểu thức x2 - 4x + 4 tại x = - 3 là :
a) 1
c) 7
c) Một kết qủa khác.

d) 25
Chúc mừng em đã chọn đúng
A
C
D
B
( 2x – 3 ) (2x +3 )
( 3 - 2x )2
- (2X + 3 )2
- ( 2X - 3 )2
2>Đa thức 12x - 9 - 4x2 được phân tích thành nhân tử là :
A
C
D
B
( 2x - 3 ) (2x +3 )
( 3 - 2x )2
- (2X + 3 )2
- ( 2X - 3 )2
Rất tốt
2>Đa thức 12x - 9 - 4x2 được phân tích thành nhân tử là :
A
C
D
B
( 2x - 3 ) (2x +3 )
( 3 - 2x )2
- (2X + 3 )2
- ( 2X - 3 )2
Chọn lại
2>Đa thức 12x - 9 - 4x2 được phân tích thành nhân tử là :
A
C
D
B
( 2x - 3 ) (2x +3 )
( 3 - 2x )2
- (2X + 3 )2
- ( 2X - 3 )2
Chọn lại
2>Đa thức 12x - 9 - 4x2 được phân tích thành nhân tử là :
A
C
D
B
( 2x - 3 ) (2x +3 )
( 3 - 2x )2
- (2X + 3 )2
- ( 2X - 3 )2
Chọn
lại
2>Đa thức 12x - 9 - 4x2 được phân tích thành nhân tử là :
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
A- BÀI VỪA HỌC:
-Ôn tập kĩ chương I cùng các dạng toán
- Làm các bài tập 54, 56, 57 trang 9 SBT
* Hướng dẫn : Bài 82: chứng minh :
a) x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x và y
Ta biến đổi x2 - 2xy + y2 thành bình phương của một hiệu
Nên x2 - 2xy + y2 + 1 > 0


B- BÀI SẮP HỌC :
Xem lại các qui tắc phép chia và câu hỏi 3,4,5 trang 32 SGK
3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
* Sản phẩm công nghệ dùng để thiết kế giáo án này bao gồm :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanhcư
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)