Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 19
Ôn tập chương I
A/ Phần lý thuyết
B/ Phần bài tập
C/ Hướng dẫn học ở nhà
A/ Phần lý thuyết
1/ Nhân đơn thức với đơn thức
2/ Nhân đa thức với đa thức
3/ Hằng đẳng thức đáng nhớ
4/ Phép chia đa thức A cho B
A/ Phần lý thuyết
1. Nhân đơn thức với đa thức
A(B+C) = A.B + A.C
A/ Phần lý thuyết
2/ Nhân đa thức với đa thức
(A+B)(C+D) = A.C + A.D + B.C+ B.D
A/ Phần lý thuyết
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
(A + B )2 = A2+ 2AB+ B2
(A – B)2 = A2– 2AB+ B2
A2 – B2 = (A- B).(A+B)
(A + B)3 = A3+ 3A2B+ 3AB2+ B3
(A – B)3 = A3 - 3A2B+ 3AB2+ B3
A3 + B3 = (A+B)(A2-AB+B2)
A3 – B3 = (A- B)(A2+AB+B2)
A/ Phần lý thuyết
4. Phép chia đa thức
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A có số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
- Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A chia hết cho đơn thức B
- Đa thức A chia hết cho đa thức B khi số dư của nó bằng 0
A/ Phần lý thuyết
4. Phép chia đa thức
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm các hạng tử
- Phối hợp các phương pháp
B/ Phần bài tập
Bài tập 75 (tr33-SGK)
Bài tập 77 (tr33-SGK)
Bài tập 78 (tr33-SGK)
Bài tập 79 (tr33-SGK)
B/ Phần bài tập
Bài tập 75
B/ Phần bài tập
Bài tập 77
Khi x = 18; y = 4 M = (18-8)2 = 100
B/ Phần bài tập
Bài tập 78 Rút gọn biểu thức
B. Phần bài tập
Bài 79 Phân tích đa thức thành nhân tử
B. Phần bài tập
Bài tập 79
C. Hướng dẫn học ở nhà
Học theo nội dung đã ôn tập
Làm các bài tập còn lại trang 33 SGK
c/ Hướng dẫn học ở nhà
Bài 82
x2 – 2xy + y2 + 1 = (x-y)2 + 1 >= 0 + 1
Ôn tập chương I
A/ Phần lý thuyết
B/ Phần bài tập
C/ Hướng dẫn học ở nhà
A/ Phần lý thuyết
1/ Nhân đơn thức với đơn thức
2/ Nhân đa thức với đa thức
3/ Hằng đẳng thức đáng nhớ
4/ Phép chia đa thức A cho B
A/ Phần lý thuyết
1. Nhân đơn thức với đa thức
A(B+C) = A.B + A.C
A/ Phần lý thuyết
2/ Nhân đa thức với đa thức
(A+B)(C+D) = A.C + A.D + B.C+ B.D
A/ Phần lý thuyết
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
(A + B )2 = A2+ 2AB+ B2
(A – B)2 = A2– 2AB+ B2
A2 – B2 = (A- B).(A+B)
(A + B)3 = A3+ 3A2B+ 3AB2+ B3
(A – B)3 = A3 - 3A2B+ 3AB2+ B3
A3 + B3 = (A+B)(A2-AB+B2)
A3 – B3 = (A- B)(A2+AB+B2)
A/ Phần lý thuyết
4. Phép chia đa thức
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A có số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
- Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A chia hết cho đơn thức B
- Đa thức A chia hết cho đa thức B khi số dư của nó bằng 0
A/ Phần lý thuyết
4. Phép chia đa thức
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm các hạng tử
- Phối hợp các phương pháp
B/ Phần bài tập
Bài tập 75 (tr33-SGK)
Bài tập 77 (tr33-SGK)
Bài tập 78 (tr33-SGK)
Bài tập 79 (tr33-SGK)
B/ Phần bài tập
Bài tập 75
B/ Phần bài tập
Bài tập 77
Khi x = 18; y = 4 M = (18-8)2 = 100
B/ Phần bài tập
Bài tập 78 Rút gọn biểu thức
B. Phần bài tập
Bài 79 Phân tích đa thức thành nhân tử
B. Phần bài tập
Bài tập 79
C. Hướng dẫn học ở nhà
Học theo nội dung đã ôn tập
Làm các bài tập còn lại trang 33 SGK
c/ Hướng dẫn học ở nhà
Bài 82
x2 – 2xy + y2 + 1 = (x-y)2 + 1 >= 0 + 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)