Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Chia sẻ bởi Ngô Xuân Trường |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy ,cô giáo
và toàn thể ckác em học sinh
Trường thcs vũ ninh
Giáo án :đại số 8
Tiết19: ôn tập chươngi
giáo viên: ngô kim oanh
Tiết 19: ÔN tập chương I
Nội dung ôn tập:
- Phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Phân tích đa thức thành nhân tử (thừa số)
- Phép chia đa thức.
Tiết 19: ÔN tập chương I
I.Ôn tập về phép nhân đơn thức, đa thức:
*Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
" Muốn nhân một đơn thức với một đa thức,ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau"
*Quy tắc nhân đa thức với đa thức:
" Muốn nhân một đa thức
với một đa thức , ta nhân
mỗi hạng tử của đa thức này
với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
Bài tập 1: Làm tính nhân
a)5x2(3x2 -7x+2)
b)
c)(2x2 - 3x)(5x2 -2x +1)
d) (x -2y)(3xy+5y2 +x)
Giải
a)5x2(3x2 -7x+2)
= 15x4 -35x3+10x2
Tiết 19: ÔN tập chương I
I.Ôn tập về phép nhân đơn thức, đa thức:
Bài tập 1: Làm tính nhân
a)
b)
c)(2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1)
= 10x4 - 4x3+2x2 -15x3 +6x2 -3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x
d)(x - 2y)(3xy + 5y2 + x)
= 3x2y+5xy2 +x2 -6xy2 -10y3-2xy
= 3x2y - xy2+ x2 - 10y3 - 2xy
Tiết 19: ÔN tập chương I
I.Ôn tập về phép nhân đơn thức, đa thức.
II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
Điền vào chỗ có dấu . để được các
hằng đẳng thức đáng nhớ:
1/(a+b)2 = a2 + ... + b2
2/(a- b)2 = a2... 2ab + b2
3/a2 ... = (a + b) (a- b)
4/(a...b)3 = a3 + ...a2b ...... +b3
5/(a- b)3 = a3 ........... + 3ab2 ...
6/ a3... b3=(a + b)(a2 ......... +b2)
7/ a3- b3 = (a...b) ....
Bài tập 2: Tính nhanh giá trị của biểu
thức
a)M = x2+ 4y2 -4xy tại x= 18 và y=4
b)N = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 tại x=6
và y =8
Giải
a)Ta có: M = x2+ 4y2 -4xy = (x- 2y)2
Thay số vào, ta có:
M = (18 - 2.4)2 = 102 = 100
b)Ta có:
N = 8x3 -12x2y + 6xy2 - y
= (2x)3- 3.(2x)2.y +3.2x.y2 -y3
= (2x - y)3
Thay số vào ta có:
N= [2.6 - (-8)]3 = (12 + 8)3 = 203
= 8000
2AB
-
- b2
3 + 3ab2
- 3a2b - b3
+ - ab
- (a2+ ab + b2)
Tiết 19: ÔN tập chương I
I.Ôn tập về phép nhân đơn thức, đa thức.
II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài3: Rút gọn biểu thức:
a)(x +2)(x-2) - (x-3)(x+1) ;
b)(2x + 1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1)
Giải:
a)(x +2)(x-2) - (x-3)(x+1)
= x2 - 4 - (x2 + x- 3x -3)
= x2 - 4 - x2 -x + 3x +3
= 2x -1
b)(2x + 1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1)
= [(2x + 1) + (3x - 1)]2
= (2x + 1 +3x - 1)2
= (5x)2
= 25x2
Tiết 19: ÔN tập chương I
I. Ôn tập về phép nhân đơn thức ,đa thức
II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
Các phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử:
* Ba phương pháp thường dùng:
Đặt nhân tử chung.
Dùng HĐT
Nhóm các hạng tử
Ngoài ra còn có các phương
pháp: Tách một hạng tử thành
nhiều hạng tử;Thêm bớt cùng
một hạng tử; .
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành
nhân tử:
a)x2-4+(x -2)2 ; b)x3 -2x2 + x -xy2
Giải:
a)x2-4+(x -2)2
= (x2 -4)+(x-2)2
= (x-2)(x+2) + (x-2)2
= (x-2)[(x+2) +(x -2)]
b)x3 -2x2 + x -xy2
= x(x2-2x +1-y2)
= x[(x-1)2 -y2]
= x(x -1 -y)(x -1 + y)
Tiết 19: ÔN tập chương I
II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 5: Tìm x, biết:
a) (x2 -4) = 0 ;
Giải:
a) (x2 -4) = 0
(x -2)(x+2) = 0
=> x =0 hoặc x =2 hoặc x = -2
b)
b)
=> x = 0 hoặc
=> x = 0 hoặc
Giờ học đến đâykết thúc
Xin kính chào các thày cô giáo và các em!
và toàn thể ckác em học sinh
Trường thcs vũ ninh
Giáo án :đại số 8
Tiết19: ôn tập chươngi
giáo viên: ngô kim oanh
Tiết 19: ÔN tập chương I
Nội dung ôn tập:
- Phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Phân tích đa thức thành nhân tử (thừa số)
- Phép chia đa thức.
Tiết 19: ÔN tập chương I
I.Ôn tập về phép nhân đơn thức, đa thức:
*Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
" Muốn nhân một đơn thức với một đa thức,ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau"
*Quy tắc nhân đa thức với đa thức:
" Muốn nhân một đa thức
với một đa thức , ta nhân
mỗi hạng tử của đa thức này
với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
Bài tập 1: Làm tính nhân
a)5x2(3x2 -7x+2)
b)
c)(2x2 - 3x)(5x2 -2x +1)
d) (x -2y)(3xy+5y2 +x)
Giải
a)5x2(3x2 -7x+2)
= 15x4 -35x3+10x2
Tiết 19: ÔN tập chương I
I.Ôn tập về phép nhân đơn thức, đa thức:
Bài tập 1: Làm tính nhân
a)
b)
c)(2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1)
= 10x4 - 4x3+2x2 -15x3 +6x2 -3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x
d)(x - 2y)(3xy + 5y2 + x)
= 3x2y+5xy2 +x2 -6xy2 -10y3-2xy
= 3x2y - xy2+ x2 - 10y3 - 2xy
Tiết 19: ÔN tập chương I
I.Ôn tập về phép nhân đơn thức, đa thức.
II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
Điền vào chỗ có dấu . để được các
hằng đẳng thức đáng nhớ:
1/(a+b)2 = a2 + ... + b2
2/(a- b)2 = a2... 2ab + b2
3/a2 ... = (a + b) (a- b)
4/(a...b)3 = a3 + ...a2b ...... +b3
5/(a- b)3 = a3 ........... + 3ab2 ...
6/ a3... b3=(a + b)(a2 ......... +b2)
7/ a3- b3 = (a...b) ....
Bài tập 2: Tính nhanh giá trị của biểu
thức
a)M = x2+ 4y2 -4xy tại x= 18 và y=4
b)N = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 tại x=6
và y =8
Giải
a)Ta có: M = x2+ 4y2 -4xy = (x- 2y)2
Thay số vào, ta có:
M = (18 - 2.4)2 = 102 = 100
b)Ta có:
N = 8x3 -12x2y + 6xy2 - y
= (2x)3- 3.(2x)2.y +3.2x.y2 -y3
= (2x - y)3
Thay số vào ta có:
N= [2.6 - (-8)]3 = (12 + 8)3 = 203
= 8000
2AB
-
- b2
3 + 3ab2
- 3a2b - b3
+ - ab
- (a2+ ab + b2)
Tiết 19: ÔN tập chương I
I.Ôn tập về phép nhân đơn thức, đa thức.
II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài3: Rút gọn biểu thức:
a)(x +2)(x-2) - (x-3)(x+1) ;
b)(2x + 1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1)
Giải:
a)(x +2)(x-2) - (x-3)(x+1)
= x2 - 4 - (x2 + x- 3x -3)
= x2 - 4 - x2 -x + 3x +3
= 2x -1
b)(2x + 1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1)
= [(2x + 1) + (3x - 1)]2
= (2x + 1 +3x - 1)2
= (5x)2
= 25x2
Tiết 19: ÔN tập chương I
I. Ôn tập về phép nhân đơn thức ,đa thức
II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
Các phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử:
* Ba phương pháp thường dùng:
Đặt nhân tử chung.
Dùng HĐT
Nhóm các hạng tử
Ngoài ra còn có các phương
pháp: Tách một hạng tử thành
nhiều hạng tử;Thêm bớt cùng
một hạng tử; .
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành
nhân tử:
a)x2-4+(x -2)2 ; b)x3 -2x2 + x -xy2
Giải:
a)x2-4+(x -2)2
= (x2 -4)+(x-2)2
= (x-2)(x+2) + (x-2)2
= (x-2)[(x+2) +(x -2)]
b)x3 -2x2 + x -xy2
= x(x2-2x +1-y2)
= x[(x-1)2 -y2]
= x(x -1 -y)(x -1 + y)
Tiết 19: ÔN tập chương I
II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 5: Tìm x, biết:
a) (x2 -4) = 0 ;
Giải:
a) (x2 -4) = 0
(x -2)(x+2) = 0
=> x =0 hoặc x =2 hoặc x = -2
b)
b)
=> x = 0 hoặc
=> x = 0 hoặc
Giờ học đến đâykết thúc
Xin kính chào các thày cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Xuân Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)