Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Như Hoa | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TOÁN 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết dạng tổng quát ?
Áp dụng : Làm phép nhân
Bài 75b (SGK tr33)
Câu hỏi 2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Viết dạng tổng quát ?
Áp dụng làm phép nhân
Bài 76a : (SGKtr33)
= 10x4 – 4x3 +2x2 -15x3 + 6x2 -3x
=10x4 – 19x3 + 8x2 - 3x
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC
2) Nhân đa thức với đa thức ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD
Bài 75b (SGK tr33) Làm tính nhân :
Bài 76a : (SGKtr33) Làm tính nhân :
= 10x4 – 4x3 +2x2 -15x3 + 6x2 -3x
=10x4 – 19x3 + 8x2 - 3x
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
B�i 1. Kết quả của phép tính - 2x(x - y) là:
x2 + 2xy - x2 - 2xy
- 2x2 + 2xy 2x2 - 2xy
B�i 2. Kết quả của phép tính (x+2y).(2x - y) là:
2x2 + 3y + 2y2 2x2 + 3xy - 2y2
- 2x2 + 5xy - 2y2 2x2 - 3xy + 2y2
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC
2) Nhân đa thức với đa thức ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD
a.
c.
b.
d.
a.
c.
b.
d.
Sai rồi !
Bạn đã đúng !
Sai rồi !
Bạn đã đúng !
Nhóm 1 : Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài tập 77a( SGK tr 33)
Bài tập 78b (SGK tr33)
Nhóm 2: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 79 a,b (SGk tr33)
Nhóm 3 : Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho một đơn thức B
Bài 80c (SGK tr33)
Hoạt động nhóm
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 3 . Điền vào chỗ trống (...) trong các mệnh đề sau :
B2
3A2B
A
B
A2
B2
A3
B3
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
1) (A + B)2 = + 2AB +
2) ( – )2 = A2 – 2AB + B2
3) A2 – B2 = (A + B)( – )
4) (A + B)3 = A3 + + + B3
5) (A – B)3 = – 3A2B + 3AB2 –
6) A3 + B3 = (A + B)( – AB + )
7) A3 – B3 = ( – )(A2 + AB + B2)
.......
.......
.....
.....
.....
.....
........
..........
........
........
........
........
.....
.....
A2
A
B
A
B
3AB2
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
3) A2 – B2 = (A +B)(A – B)
4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
7) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
3) Các hằng đẳng thức đáng nhớ
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC
2) Nhân đa thức với đa thức ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD
Bài 78b(SGK tr33): Rút gọn các biểu thức sau :
Bài làm:
Bài 77a(SGK tr33) : Tính nhanh giá trị các biểu thức sau :
Tại x =18 và y = 4
thay x =18 và y = 4 vào, ta có:
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
3) Các hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài làm:
Bài 79(SGK tr33) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 4 + (x – 2)2
Ta có:
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
= (x3 +27) – (4x2 +12x)
=(x+3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)
= (x+3)(x2 – 3x + 9 – 4x)
= (x+3)(x2 – 7x + 9)
b) x3 – 4x2 - 12x +27
= (x – 2)(x+2) + (x – 2)2

=(x – 2)(x + 2 + x – 2)

=2x.(x – 2)
Đa thức x2 – 7x + 9 có còn phân tích được nữa không?
4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- phương pháp đặt nhân tử chung
- Phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Phương pháp nhóm hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
5) Chia đa thức
Đa thức bị chia f(x) Đa thức chia g(x) ≠ 0
Đa thức thương q(x) Đa thức dư r(x)
+ r(x) = 0 => f(x) : g(x) = q(x)
hay f(x) = g(x). q(x)
+ r(x) ≠ 0 => f(x) : g(x) = q(x) + r(x)
hay f(x) = g(x) . q(x) + r(x)
bậc của r(x) < bậc của g(x)
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 80c tr33(sgk) Làm tính chia :
Nhóm 3 : Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho một đơn thức B
Bài 80c (SGK tr33)
c) (x2 – y2 + 6x +9) : (x + y + 3)
= [ (x + 3)2 – y2 ] : ( x + y + 3)
= ( x + 3 + y) ( x + 3 + y) : ( x + y + 3 )
= x + 3 - y
Bài 82a( sgk tr 33) Chứng minh
a) x2 – 2xy + y2 +1 >0 với mọi số thực x và y
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC
2) Nhân đa thức với đa thức ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD
3) Các hằng đẳng thức đáng nhớ
4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
5) Chia đa thức
x2 – 2xy + y2 +1 >0 với mọi x , y R
 ( x – y )2 +1 > 0 với mọi x,y
Vậy (x - y )2 +1 > 0 với mọi x , y R
Bài làm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương I
- Chuẩn bị tiết 20 kiểm tra 1 tiết chương I
Chọn đáp án đúng
Bài 4 . Kết quả của phép tính (-2+3x)2 là:
4+9x2 4 – 6x+9x2
- 4 - 12x+9x2 4 – 12x+9x2
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 5. Biểu thức 27a3 – b3 có thể viết dưới dạng tích là:
(3a-b)3
(3a-b)(9a2+3ab+b2)
(3a-b)(9a2-3ab+b2)
(3a-b)(9a2+6ab+b2)
a.
c.
b.
d.
Sai rồi !
Bạn đã đúng !
a.
c.
b.
d.
Sai rồi !
Bạn đã đúng !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Như Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)