Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Chia sẻ bởi Hồ Tấn Kính | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

PHéP NHÂN Và PHéP CHIA CáC ĐA THứC
CHUONG I
ĐẠI SỐ 8
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/1
ÔN TẬP CHƯƠNG I
TI?T 19
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Làm tính nhân: 5x2.(3x2 – 7x +2)
2. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Làm tính nhân:(2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)
Đáp án:
5x2.(3x2 – 7x + 2)
= 5x2.3x2 – 5x2. 7x + 5x2.2
= 15x4 - 35x3 + 10x2
2. (2x2 - 3x).(5x2 – 2x + 1)
=(2x2 .5x2 – 2x2. 2x + 2x2.1 – 3x. 5x2 + 3x.2x -3x.1
= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Phép nhân và phép chia các đa thức
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
4. Phép chia đơn thức, đa thức cho đơn thức
5. Phép chia đa thức một biến đã sắp xếp
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nhân đơn thức
với đa thức
A(B+C) = AB + AC
2. Nhân đa thức
với đa thức
(A+ B)(C+ D) = AC + AD + BC + BD
1. Phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ
Bình phương
một tổng
(A +B)2 = A2+2AB + B2
Bình phương
một hiệu
(A -B)2 = A2-2AB + B2
Hiệu hai
bình phương
A2 -B2 = (A+B)(A-B)
Lập phương
một tổng
(A +B)3 = (A3 +3A2B + 3AB2 + B3
Lập phương
Một hiệu
(A -B)3 = (A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
Tổng hai
lập phương
A3 +B3 = (A+ B)(A2 - 2AB + B2)
Hiệu hai
lập phương
A3 -B3 = (A- B)(A2 + 2AB + B2)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
A(B+C) = AB + AC
(A+ B)(C+ D) = AC + AD + BC + BD
1. Phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức
(A +B)2 = A2+2AB + B2
(A -B)2 = A2-2AB + B2
A2 -B2 = (A+B)(A-B)
(A +B)3 = (A3 +3A2B + 3AB2 + B3
(A -B)3 = (A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A3 +B3 = (A+ B)(A2 - 2AB + B2)
A3 -B3 = (A- B)(A2 + 2AB + B2)
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
a. Phương pháp đặt nhân tử chung
b. Dùng hằng đẳng thức
c. Nhóm hạng tử
d. Phối hợp nhiều phương pháp
4. a/ Phép chia đơn thức cho đơn thức
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số đơn thức B.
Chia luỹ thừ của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
4. b/ Phép chia đơn thức cho đơn thức
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số đơn thức B.
Chia luỹ thừ của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Tấn Kính
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)