Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Chia sẻ bởi Mai Thị Thanh |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thi giáo viên dạy giỏi trường an đà.
Môn : Toán 8
Giáo viên: mai thị thanh
T19: ôn tập chương i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Chia đơn thức cho đơn thức
Chia đa thức cho đơn thức
Chia đa thức một biến
1.Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Kết quả của phép tính 5x2.(3x2 - 7x + 2) là:
A. 15x2 - 7 x3+10x2
B. 15x4 + 35x3 + 10x2
C. 15x4 - 35x3 + 10x2
D. 15x4 - 35x3 + 10
Nhân đơn thức với đa thức
Đặt nhân tử chung
AB + AC
2.Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Kết quả của phép tính (x-2)(x+3) là:
A. x2 + 3x - 6 B. x2 -2x - 6
C. x2 + x - 6 D. x2 + x + 6
Nhân đa thức với đa thức
Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung
AC + AD + BC + BD
1) (A+B)2 = . + 2AB + .
2) (.-.)2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 - B2 = (A + B)(. - .)
4) (A+B)3 = A3 + . + . + B3
5) (. - .)3=A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6) A3 + B3 = (A+B)(. - AB + . )
7) . - . = (A - B)(A2 + AB + B2)
A2
B2
A
B
A
B
3A2B
3AB2
A
B
A2
B2
A3
B3
Điền vào chỗ (.) để được các hằng đẳng thức đúng.
Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
Một số HĐT mở rộng:
Với mọi số nguyên dương n.
Với mọi số nguyên dương lẻ n.
.
1) ( + )2 = A2 + + B2
2) ( - )2 = A2 - 2AB +
3) (A + )(A - ) = - B2
4) (A + )3 = A3 + + 3AB2 + B3
5) ( - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 -
6) ( A + )( A2 - AB + B2) = A3 +
7) ( A - B )( A2 + AB + B2) = - B3
Nhân đa thức với đa thức
Dùng HĐT phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x3 - 2x2 + x - xy2 b) x2 + 5x + 4
= x2 + x + 4x + 4
= (x2 + x )+ (4x+ 4)
= x(x + 1)+4(x+1)
= (x + 1)(x + 4)
= x(x -y - 1)(x + y - 1)
= x (x2 -2x +1 - y2)
= x[(x2 -2x +1) -y2]
= x[(x- 1)2 -y2]
= x(x - 1 - y) (x- 1 + y)
Đặt NTC
dùng HĐT
dùng HĐT
dùng HĐT
tách
H.tử
nhóm
H.tử
Đặt NTC
Đặt NTC
Lưu ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tử
Thông thường ta xét đến phương pháp
đặt nhân tử chung trước tiên, tiếp đó
xét xem có thể sử dụng được các hằng
đẳng thức có dùng được hay không.
Cuối cùng có thể nhóm hoặc tách các hạng tử hay thêm bớt cùng một hạng tử.
ta cần xem xét đặc điểm của các hạng tử để định hướng các
phương pháp dùng trong bài.
Rút gọn biểu thức:
Đáp án:
Bài 2:
Rút gọn biểu thức:
Với x = 2002 giá trị của biểu thức đã cho là
2 - 2002 = -2000.
Bài 2:
Tính giá trị của biểu thức tại x = 2002.
Rút gọn biểu thức:
+ x
Bài 2:
Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc giá trị của biến.
+ x
= 2
Vậy giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc giá trị của biến x.
+ x
+ x
+ x
Rút gọn biểu thức
Vậy x = 2.
= 0
Bài 2:
Tìm x biết:
NHỮNG ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
Khi giải một bài toán đại số nói riêng và một bài toán nói chung thì ta cần đọc kỹ yêu cầu của đề, nhìn bài toán ở nhiều góc độ, xét mọi trường hợp có thể xảy ra, tìm ra các cách giải khác nhau và lựa chọn cách giải tối ưu.
ở bài học này, các em cần nhớ và vận dụng được các kiến thức: Nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử.
Các em cũng cần cẩn thận trong quá trình làm bài để không có sai sót xảy ra.
Chứng minh x2 -2xy + y2 + 1 > 0 với mọi
số thực x và y
Đáp án:
x2 -2xy + y2 + 1
= ( x-y)2 + 1
Ta có ( x-y)2 ? 0
với mọi số thực x, y
? ( x-y)2+ 1 1
với mọi số thực x, y
= (x2 -2xy + y2)+ 1
Ai nhanh nhất?
Tia chớp
Vậy x2 -2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x,y
?
?
Ôn tập mảng kiến thức chia đa thức.
2. Bài tập về nhà: 76,79,81,82 các phần còn lại tr 33/SGK.
Bài 82/b: Chứng minh rằng:
x - x2 - 1 < 0 với mọi số thực x.
HD:
Ta biến đổi: x - x2 - 1
= - (x2 - x + 1)
= -
< 0
con số may mắn
Bạn nhẩm nhanh kết quả bài toán này nhé! Phần thưởng cũng sẽ đến với bạn!
Tính nhanh giá trị của biểu thức
tại x = 18, y = 4
Với x = 18, y = 4 thì giá trị của biểu thức đã cho là:
Câu hỏi của bạn là:
Tìm x, biết:
Môn : Toán 8
Giáo viên: mai thị thanh
T19: ôn tập chương i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Chia đơn thức cho đơn thức
Chia đa thức cho đơn thức
Chia đa thức một biến
1.Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Kết quả của phép tính 5x2.(3x2 - 7x + 2) là:
A. 15x2 - 7 x3+10x2
B. 15x4 + 35x3 + 10x2
C. 15x4 - 35x3 + 10x2
D. 15x4 - 35x3 + 10
Nhân đơn thức với đa thức
Đặt nhân tử chung
AB + AC
2.Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Kết quả của phép tính (x-2)(x+3) là:
A. x2 + 3x - 6 B. x2 -2x - 6
C. x2 + x - 6 D. x2 + x + 6
Nhân đa thức với đa thức
Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung
AC + AD + BC + BD
1) (A+B)2 = . + 2AB + .
2) (.-.)2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 - B2 = (A + B)(. - .)
4) (A+B)3 = A3 + . + . + B3
5) (. - .)3=A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6) A3 + B3 = (A+B)(. - AB + . )
7) . - . = (A - B)(A2 + AB + B2)
A2
B2
A
B
A
B
3A2B
3AB2
A
B
A2
B2
A3
B3
Điền vào chỗ (.) để được các hằng đẳng thức đúng.
Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
Một số HĐT mở rộng:
Với mọi số nguyên dương n.
Với mọi số nguyên dương lẻ n.
.
1) ( + )2 = A2 + + B2
2) ( - )2 = A2 - 2AB +
3) (A + )(A - ) = - B2
4) (A + )3 = A3 + + 3AB2 + B3
5) ( - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 -
6) ( A + )( A2 - AB + B2) = A3 +
7) ( A - B )( A2 + AB + B2) = - B3
Nhân đa thức với đa thức
Dùng HĐT phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x3 - 2x2 + x - xy2 b) x2 + 5x + 4
= x2 + x + 4x + 4
= (x2 + x )+ (4x+ 4)
= x(x + 1)+4(x+1)
= (x + 1)(x + 4)
= x(x -y - 1)(x + y - 1)
= x (x2 -2x +1 - y2)
= x[(x2 -2x +1) -y2]
= x[(x- 1)2 -y2]
= x(x - 1 - y) (x- 1 + y)
Đặt NTC
dùng HĐT
dùng HĐT
dùng HĐT
tách
H.tử
nhóm
H.tử
Đặt NTC
Đặt NTC
Lưu ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tử
Thông thường ta xét đến phương pháp
đặt nhân tử chung trước tiên, tiếp đó
xét xem có thể sử dụng được các hằng
đẳng thức có dùng được hay không.
Cuối cùng có thể nhóm hoặc tách các hạng tử hay thêm bớt cùng một hạng tử.
ta cần xem xét đặc điểm của các hạng tử để định hướng các
phương pháp dùng trong bài.
Rút gọn biểu thức:
Đáp án:
Bài 2:
Rút gọn biểu thức:
Với x = 2002 giá trị của biểu thức đã cho là
2 - 2002 = -2000.
Bài 2:
Tính giá trị của biểu thức tại x = 2002.
Rút gọn biểu thức:
+ x
Bài 2:
Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc giá trị của biến.
+ x
= 2
Vậy giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc giá trị của biến x.
+ x
+ x
+ x
Rút gọn biểu thức
Vậy x = 2.
= 0
Bài 2:
Tìm x biết:
NHỮNG ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
Khi giải một bài toán đại số nói riêng và một bài toán nói chung thì ta cần đọc kỹ yêu cầu của đề, nhìn bài toán ở nhiều góc độ, xét mọi trường hợp có thể xảy ra, tìm ra các cách giải khác nhau và lựa chọn cách giải tối ưu.
ở bài học này, các em cần nhớ và vận dụng được các kiến thức: Nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử.
Các em cũng cần cẩn thận trong quá trình làm bài để không có sai sót xảy ra.
Chứng minh x2 -2xy + y2 + 1 > 0 với mọi
số thực x và y
Đáp án:
x2 -2xy + y2 + 1
= ( x-y)2 + 1
Ta có ( x-y)2 ? 0
với mọi số thực x, y
? ( x-y)2+ 1 1
với mọi số thực x, y
= (x2 -2xy + y2)+ 1
Ai nhanh nhất?
Tia chớp
Vậy x2 -2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x,y
?
?
Ôn tập mảng kiến thức chia đa thức.
2. Bài tập về nhà: 76,79,81,82 các phần còn lại tr 33/SGK.
Bài 82/b: Chứng minh rằng:
x - x2 - 1 < 0 với mọi số thực x.
HD:
Ta biến đổi: x - x2 - 1
= - (x2 - x + 1)
= -
< 0
con số may mắn
Bạn nhẩm nhanh kết quả bài toán này nhé! Phần thưởng cũng sẽ đến với bạn!
Tính nhanh giá trị của biểu thức
tại x = 18, y = 4
Với x = 18, y = 4 thì giá trị của biểu thức đã cho là:
Câu hỏi của bạn là:
Tìm x, biết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)