Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết |
Ngày 30/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ TUYẾT
A. LÝ THUYẾT:
Nhân hệ số với hệ số ,biến với biến và các lũy thừa cùng biến nâng lên lũy thừa
I. Phép nhân:
a/ Đơn thức với đơn thức:
B. BÀI TẬP:
1) Thực hiện phép tính:
b/ Nhân đơn thức với đa thức:
A(B+C)
= A.B+A.C
c/ Nhân đa thức với đa thức:
(A+B)(C+D)
= A.C+A.D+B.C+B.D
c) (2x2 – 3x). (5x2 – 2x + 1)
= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
2) Bài tập 11 (SGK).
Chứng minh rằng gía trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
(x -5)(2x + 3) -2x ( x-3)+ x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của bi?n.
= - 8
d/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
A. LÝ THUYẾT:
Hoàn thành bảng sau ?
(A+B)2
= A2 + 2AB + B2
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2B +3A B2 + B3
(A – B )3 = A3- 3A2B +3A B2 - B3
A3 - B3 = (A – B ) ( A2 + AB + B2)
A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2)
A. LÝ THUYẾT:
I. Phép nhân:
a/ Đơn thức với đơn thức:
B. BÀI TẬP:
1) Thực hiện phép tính:
b/ Nhân đơn thức với đa thức:
A(B+C)
= A.C+B.C
c/ Nhân đa thức với đa thức:
(A+B)(C+D)
= A.C+A.D+B.C+B.D
2) Bài tập 11 (SGK).
d/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
(A+B)2= A2 + 2AB + B2
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2B +3A B2 + B3
(A – B )3 = A3- 3A2B +3A B2 - B3
A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A – B ) ( A2 + AB + B2)
3) Bài 78 (SGK/33). Rút gọn các biểu thức sau:
b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2.(2x + 1) (3x – 1)
= [(2x + 1) + (3x – 1) ]2
= (2x + 1 + 3x – 1)2
= (5x)2
= 25x2
4) Tìm x biết x là số tự nhiên:
b) (2x + 1)2+(3x– 1)2 + 2.(2x + 1) (3x –1)=2500
4) Tìm x biết x là số tự nhiên:
b) (2x + 1)2+(3x– 1)2 + 2.(2x + 1) (3x –1)=2500
=> 2x – 1 = 39
=> 2x = 40
=> x = 20
=> [(2x + 1) + (3x – 1) ]2 = 2500
=> (2x + 1 + 3x – 1)2 = 2500
=> (5x)2 = 2500
=> 25x2 = 2500
=> x2 = 100
=> x = 10 và x= -10
Vậy : x = 10
Vậy : x = 20
Gợi ý : kết quả bài a và b là một ngày kỉ niệm trong tháng
20 - 10
@ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà xem lại ôn lại lý thuyết và các bài tập đã giải trong tiết học hôm nay để nắm chắc phương pháp giải .
Tự ôn trước ở nhà phần phân tích đa thức thành nhân tử , phép chia chuẩn bị tiết đến ôn tập tiếp theo.
BTVN: 76, 77, 78b, 79, 81 (SGK/33)
NGUYỄN THỊ TUYẾT
A. LÝ THUYẾT:
Nhân hệ số với hệ số ,biến với biến và các lũy thừa cùng biến nâng lên lũy thừa
I. Phép nhân:
a/ Đơn thức với đơn thức:
B. BÀI TẬP:
1) Thực hiện phép tính:
b/ Nhân đơn thức với đa thức:
A(B+C)
= A.B+A.C
c/ Nhân đa thức với đa thức:
(A+B)(C+D)
= A.C+A.D+B.C+B.D
c) (2x2 – 3x). (5x2 – 2x + 1)
= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
2) Bài tập 11 (SGK).
Chứng minh rằng gía trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
(x -5)(2x + 3) -2x ( x-3)+ x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của bi?n.
= - 8
d/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
A. LÝ THUYẾT:
Hoàn thành bảng sau ?
(A+B)2
= A2 + 2AB + B2
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2B +3A B2 + B3
(A – B )3 = A3- 3A2B +3A B2 - B3
A3 - B3 = (A – B ) ( A2 + AB + B2)
A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2)
A. LÝ THUYẾT:
I. Phép nhân:
a/ Đơn thức với đơn thức:
B. BÀI TẬP:
1) Thực hiện phép tính:
b/ Nhân đơn thức với đa thức:
A(B+C)
= A.C+B.C
c/ Nhân đa thức với đa thức:
(A+B)(C+D)
= A.C+A.D+B.C+B.D
2) Bài tập 11 (SGK).
d/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
(A+B)2= A2 + 2AB + B2
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2B +3A B2 + B3
(A – B )3 = A3- 3A2B +3A B2 - B3
A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A – B ) ( A2 + AB + B2)
3) Bài 78 (SGK/33). Rút gọn các biểu thức sau:
b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2.(2x + 1) (3x – 1)
= [(2x + 1) + (3x – 1) ]2
= (2x + 1 + 3x – 1)2
= (5x)2
= 25x2
4) Tìm x biết x là số tự nhiên:
b) (2x + 1)2+(3x– 1)2 + 2.(2x + 1) (3x –1)=2500
4) Tìm x biết x là số tự nhiên:
b) (2x + 1)2+(3x– 1)2 + 2.(2x + 1) (3x –1)=2500
=> 2x – 1 = 39
=> 2x = 40
=> x = 20
=> [(2x + 1) + (3x – 1) ]2 = 2500
=> (2x + 1 + 3x – 1)2 = 2500
=> (5x)2 = 2500
=> 25x2 = 2500
=> x2 = 100
=> x = 10 và x= -10
Vậy : x = 10
Vậy : x = 20
Gợi ý : kết quả bài a và b là một ngày kỉ niệm trong tháng
20 - 10
@ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà xem lại ôn lại lý thuyết và các bài tập đã giải trong tiết học hôm nay để nắm chắc phương pháp giải .
Tự ôn trước ở nhà phần phân tích đa thức thành nhân tử , phép chia chuẩn bị tiết đến ôn tập tiếp theo.
BTVN: 76, 77, 78b, 79, 81 (SGK/33)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)