Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Chia sẻ bởi Thcs Kim Nỗ | Ngày 30/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS KIM NỖ Tiết 20: Ôn tập chương I Giáo viên: Nguyễn Thế Vĩnh Lý thuyết
1. Khái niệm:
1. Khái niệm. Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích các đa thức. Ví dụ: 2x 4 = 2(x 2) 2. Phương pháp:
2. Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. a) Phương pháp đặt nhân tử chung. b) Phương pháp dùng hằng đẳng thức. c) Phương pháp nhóm các hạng tử. d) Phối hợp nhiều phương pháp. Bài tập
Bài tập 1:
Phân tích đa thức latex(a^3) - latex(a^2) - a 1 ta được tích các đa thức:
(a-1)latex((a 1)^2)
(1-a)latex((a-1)^2)
(a 1)latex((a-1)^2)
(a-1)latex((1-a)^2)
Bài tập 2:
Kết quả phân tích đa thức 3latex(x^2 - 12) thành nhân tử là:
3xlatex((x - 2)^2)
3x(latex(x^2 4))
3(x - 2)(x 2)
x(3x 2)(3x - 2)
Bài tập 3:
Ghép các biểu thức sau sao cho được kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là đúng.
latex(5x^2y - 10xy^2) =
latex(x^2y 2xy y) =
latex(5x^2 - 2x 5xy - 2y) =



Bài tập 4:
Bài tập 4: Rút gọn biểu thức: A = (2x 3)(4latex(x^2 - 6x 9)) - 2(4latex(x^3 - 1)) Bài giải: A = (2x 3)(4latex(x^2 - 6x 9)) - 2(4latex(x^3 - 1)) = latex((2x)^3 3^3 - 8x^3 2 = latex(8x^3 27 - 8x^2 2 = 27 2 = 29 Cách phát biểu khác của bài tập này là: Hãy chứng minh giá trị của biểu thức A = (2x 3)(4latex(x^2 - 6x 9)) - 2(4latex(x^3 - 1)) không phụ thuộc vào giá trị của biến x Bài tập 5:
Bài 5: Tìm x, biết: Latex((x 2)^2 - (x - 2)(x 2)) = 0 Bài giải Latex((x 2)^2- (x -2)(x 2)) = 0 latex(harr) (x 2)[(x 2) - (x - 2)] = 0 latex(harr) (x 2)(x 2 - x 2)= 0 latex(harr) (x 2) 4 = 0 latex(harr) x 2 = 0 latex(harr) x = - 2 Vậy x = - 2 Bài tập 6:
Bài tập 6: Cho M = latex(x^2 y^2 - 2x 4y 5). Tìm giá trị của x và y để M có giá trị bằng 0 Bài giải: M = latex(x^2 y^2 - 2x 4y 5) = latex(x^2 y^2 - 2x 4y 1 4) = latex((x^2 - 2x 1) (y^2 4y 4)) = latex((x - 1)^2 (y 2)^2) M = 0 khi latex((x - 1)^2 (y 2)^2) = 0 Vì latex((x - 1)^2 >= 0; (y 2)^2 >= 0 Nên M = 0 latex(harr) latex((x - 1)^2) = 0 latex(harr) x - 1 = 0 latex(harr) x = 1 và latex((y 2)^2) = 0 latex(harr) y 2 = 0 latex(harr) y = - 2 Vậy M = 0 khi x = 1; y = - 2 latex( Hướng dẫn
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các kiến thức đã học. - Xem lại các dạng toán đã ôn tập. - Làm bài tập 78, 79, 82, 83 trang 33 SGK - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Kim Nỗ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)