Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Tâm |
Ngày 30/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy CÔ đến dự
Tiết 20 : ÔN CHƯƠNG I (tt)
I. Ôn về chia đa thức
1)Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
ÁP DỤNG
1)Kết quả nào sau đây sai :
A. (xy)10 :(xy)7= (xy)3
B. (-xyz2 )5 :(-xyz2 )2 = (-xyz2 )3
C. 10xy2 :5xy= 2y
D. (x-y)5 :(y-x)2 =-(x-y)3
I. Ôn về chia đa thức
2) Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B?
Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B
A.
B.
C.
ÁP DỤNG
D.
I. Ôn về chia đa thức
3)Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A=B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0
ÁP DỤNG
1)Tích của đa thức x2-2xy+y2 và đa thức x-y là:
A. -x3-3x2y+3xy2-y3
B. x3-3x2y+3xy2-y3
C. x3-3x2y-3xy2-y3
D. x3-3x2y -3xy2 +y3
2)Giá trị của biểu thức x3-6x2+12x-8 tại x= 6 là :
- 64
64
C. - 224
D. một kết quả khác
3)Đẳng thức nào sau đây sai :
(x+2)2=x2+4x+4
-x2+6x-9 =-(x-3)2
C. -x2 -6x-9 =-(x+3)2
D. (x-2)2 =x2 -2x+4
4)Đa thức -8x3+12x2y-6xy2+y3 được thu gọn là :
A. (2x+y)3
B. -(2x+y)3
C. (-2x+y)3
D. (2x-y)3
5) Tìm x , biết :
a) x2 - 25 - (x + 5)= 0
(x-5)(x+5)-(x+5)= 0
(x+5(x-6) = 0
=> x = -5 hoặc x = 6
b) x2. (x2 + 4) - x2 - 4 = 0
x2 (x2 +4)-(x2 +4) = 0
(x2 + 4)(x2 - 1) = 0
( x2 + 4)(x - 1)(x+1) = 0
Do (x2 + 4)>0 với mọi x , nên
(x - 1)(x+1)=0
x = 1 hoặc x= -1
2n+1 =-3 => n=-2
2n+1 =-1 =>n=-1
2n+1=1 =>n=0
2n+1=3 =>n=1
Giải
2n2 - n + 2
2n+1
2n2 + n
n
- 2n + 2
- 2n - 1
3
- 1
Để (2n2 -n +2)
(2n+1)
thì 3
(2n+1)
hay 2n+1 là Ư(3)
(2n+1)
Khi n
{-2;-1;0;1}
Vậy (2n2 -n +2)
HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ
1. Học thuộc các câu hỏi ôn tập chương sgk/52
2. Về nhà:làm lại các dạng bài tập giáo viên đã hướng dẫn , tiết sau kiểm tra 45`
CHÀO TẠM BIỆT
Bye! Bye!...
Tiết 20 : ÔN CHƯƠNG I (tt)
I. Ôn về chia đa thức
1)Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
ÁP DỤNG
1)Kết quả nào sau đây sai :
A. (xy)10 :(xy)7= (xy)3
B. (-xyz2 )5 :(-xyz2 )2 = (-xyz2 )3
C. 10xy2 :5xy= 2y
D. (x-y)5 :(y-x)2 =-(x-y)3
I. Ôn về chia đa thức
2) Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B?
Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B
A.
B.
C.
ÁP DỤNG
D.
I. Ôn về chia đa thức
3)Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A=B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0
ÁP DỤNG
1)Tích của đa thức x2-2xy+y2 và đa thức x-y là:
A. -x3-3x2y+3xy2-y3
B. x3-3x2y+3xy2-y3
C. x3-3x2y-3xy2-y3
D. x3-3x2y -3xy2 +y3
2)Giá trị của biểu thức x3-6x2+12x-8 tại x= 6 là :
- 64
64
C. - 224
D. một kết quả khác
3)Đẳng thức nào sau đây sai :
(x+2)2=x2+4x+4
-x2+6x-9 =-(x-3)2
C. -x2 -6x-9 =-(x+3)2
D. (x-2)2 =x2 -2x+4
4)Đa thức -8x3+12x2y-6xy2+y3 được thu gọn là :
A. (2x+y)3
B. -(2x+y)3
C. (-2x+y)3
D. (2x-y)3
5) Tìm x , biết :
a) x2 - 25 - (x + 5)= 0
(x-5)(x+5)-(x+5)= 0
(x+5(x-6) = 0
=> x = -5 hoặc x = 6
b) x2. (x2 + 4) - x2 - 4 = 0
x2 (x2 +4)-(x2 +4) = 0
(x2 + 4)(x2 - 1) = 0
( x2 + 4)(x - 1)(x+1) = 0
Do (x2 + 4)>0 với mọi x , nên
(x - 1)(x+1)=0
x = 1 hoặc x= -1
2n+1 =-3 => n=-2
2n+1 =-1 =>n=-1
2n+1=1 =>n=0
2n+1=3 =>n=1
Giải
2n2 - n + 2
2n+1
2n2 + n
n
- 2n + 2
- 2n - 1
3
- 1
Để (2n2 -n +2)
(2n+1)
thì 3
(2n+1)
hay 2n+1 là Ư(3)
(2n+1)
Khi n
{-2;-1;0;1}
Vậy (2n2 -n +2)
HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ
1. Học thuộc các câu hỏi ôn tập chương sgk/52
2. Về nhà:làm lại các dạng bài tập giáo viên đã hướng dẫn , tiết sau kiểm tra 45`
CHÀO TẠM BIỆT
Bye! Bye!...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)