Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Chia sẻ bởi Phạm Trọng Dương |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Nhân đơn thức, đa thức.
Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Chia đa thức.
2.Quy tắc nhân đa thức với đa thức:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
Bài 2 (Bài 76 SGK/33): làm tính nhân.
a, ( 2x2 – 3x )( 5x2 - 2x + 1 );
b, ( x – 2y )( 3xy + 5 x2 + x ).
I. ÔN TẬP VỀ NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
1.Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Bài 1 (Bài 75 SGK/33): làm tính nhân.
a, 5x2.( 3x2 – 7x + 2 );
b,
II. ÔN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (…) TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÚNG
1) (A+B)2 = … + 2AB + …
2) (…-…)2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 - B2 = (A + B)(… - …)
4) (A+B)3 = A3 + … + … + B3
5) (… - …)3=A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6) A3 + B3 = (A+B)(… - AB + …)
7) … - … = (A – B)(A2 + AB + B2)
A2
B2
A
B
A
B
3A2B
3AB2
A
B
A2
B2
A3
B3
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) ( x – 8 )2
b) ( x – 4 )2
c) ( x + 4 )2
d) Một kết quả khác
Đáp án: b) ( x - 4 )2
Câu 1:
x2 – 8x + 16 = ....
Điền vào chỗ trống ( ... ) kết quả nào để được đẳng thức đúng:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) ( 2x – 1 )3
b) ( 2x – 1 )2
c) ( 2x + 1 )3
d) 8x3 + 1
Đáp án d) 8x3 + 1
Câu 2:
(2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = ....
Điền vào chỗ trống ( ... ) kết quả nào để được đẳng thức đúng:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) x2 – xy + 4y2
b) x2 + xy + 4y2
c) x2 + 2xy + 4y2
d) x2 – 2xy +4y2
Đáp án c) x2 + 2xy + 4y2
Câu 3:
(x – 2y) ( ... ) = x3 – 8y3
Điền vào chỗ trống ( ... ) kết quả nào để được đẳng thức đúng:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) 1
b) 2004
c) 2005
d) 4009
Đáp án d) 4009
Câu 4:
2005 2 – 2004 2 là
Kết quả của phép tính:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) 0
b) 2x2
c) 4y2
d) 4x2
Đáp án d) 4x2
Câu 5:
Biểu thức rút gọn của
P =( x + y )2 + ( x – y )2 + 2( x + y )( x – y ) Là:
Bài 3.(Bài 78 SGK/33) Rút gọn biểu thức:
II. ÔN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Hãy quan sát kỹ và nhận xét về hai biểu thức trên?
(A + B)(A - B)
2AB
Bài 4 ( Bài 82 sgk ).
Chứng minh:
a, x2 – 2xy +y2 +1 > 0 với mọi số thực x và y
Hãy quan sát kỹ và nhận xét vế trái của bất đẳng thức?
(x - y)2
Bài 4 ( Bài 82 sgk ) Chứng minh:
b, x – x2 - 1 < 0 Với mọi số thực x
Hãy biến đổi biểu thức vế trái sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Ghi nhớ các quy tắc nhân đơn thức, đa thức.
Làm các câu hỏi 3, 4, 5 SGK/32
- Làm các bài tâp: 79, 80, 81, 83(sgk).
- Tiết sau tiếp tục ôn tập
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Nhân đơn thức, đa thức.
Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Chia đa thức.
2.Quy tắc nhân đa thức với đa thức:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
Bài 2 (Bài 76 SGK/33): làm tính nhân.
a, ( 2x2 – 3x )( 5x2 - 2x + 1 );
b, ( x – 2y )( 3xy + 5 x2 + x ).
I. ÔN TẬP VỀ NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
1.Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Bài 1 (Bài 75 SGK/33): làm tính nhân.
a, 5x2.( 3x2 – 7x + 2 );
b,
II. ÔN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (…) TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÚNG
1) (A+B)2 = … + 2AB + …
2) (…-…)2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 - B2 = (A + B)(… - …)
4) (A+B)3 = A3 + … + … + B3
5) (… - …)3=A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6) A3 + B3 = (A+B)(… - AB + …)
7) … - … = (A – B)(A2 + AB + B2)
A2
B2
A
B
A
B
3A2B
3AB2
A
B
A2
B2
A3
B3
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) ( x – 8 )2
b) ( x – 4 )2
c) ( x + 4 )2
d) Một kết quả khác
Đáp án: b) ( x - 4 )2
Câu 1:
x2 – 8x + 16 = ....
Điền vào chỗ trống ( ... ) kết quả nào để được đẳng thức đúng:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) ( 2x – 1 )3
b) ( 2x – 1 )2
c) ( 2x + 1 )3
d) 8x3 + 1
Đáp án d) 8x3 + 1
Câu 2:
(2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = ....
Điền vào chỗ trống ( ... ) kết quả nào để được đẳng thức đúng:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) x2 – xy + 4y2
b) x2 + xy + 4y2
c) x2 + 2xy + 4y2
d) x2 – 2xy +4y2
Đáp án c) x2 + 2xy + 4y2
Câu 3:
(x – 2y) ( ... ) = x3 – 8y3
Điền vào chỗ trống ( ... ) kết quả nào để được đẳng thức đúng:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) 1
b) 2004
c) 2005
d) 4009
Đáp án d) 4009
Câu 4:
2005 2 – 2004 2 là
Kết quả của phép tính:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
a) 0
b) 2x2
c) 4y2
d) 4x2
Đáp án d) 4x2
Câu 5:
Biểu thức rút gọn của
P =( x + y )2 + ( x – y )2 + 2( x + y )( x – y ) Là:
Bài 3.(Bài 78 SGK/33) Rút gọn biểu thức:
II. ÔN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Hãy quan sát kỹ và nhận xét về hai biểu thức trên?
(A + B)(A - B)
2AB
Bài 4 ( Bài 82 sgk ).
Chứng minh:
a, x2 – 2xy +y2 +1 > 0 với mọi số thực x và y
Hãy quan sát kỹ và nhận xét vế trái của bất đẳng thức?
(x - y)2
Bài 4 ( Bài 82 sgk ) Chứng minh:
b, x – x2 - 1 < 0 Với mọi số thực x
Hãy biến đổi biểu thức vế trái sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Ghi nhớ các quy tắc nhân đơn thức, đa thức.
Làm các câu hỏi 3, 4, 5 SGK/32
- Làm các bài tâp: 79, 80, 81, 83(sgk).
- Tiết sau tiếp tục ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trọng Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)