Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Chia sẻ bởi Hoàng Đình Quỳnh | Ngày 30/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG HÔM NAY
MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8
CHĂM
NGOAN
HỌC
GIỎI
KÍNH
THẦY
MẾN
BẠN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TRƯỜNG THCS CẨM ĐIỀN
Tiết 19. ôn tập chương I
Gv: Hoàng đình quỳnh

NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ.
CHIA ĐA THỨC
NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG I
NỘI DUNG ÔN TẬP TIẾT 1

PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.
I- Phép nhân đơn thức, đa thức:
* Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
1. Nhân đơn thức với đa thức:
TIẾT 19. ÔN TẬP CHƯƠNG I
(TIẾT 1)
A. LÝ THUYẾT:
* Tổng quát: A(B + C) = A.B + A.C
2. Nhân đa thức với đa thức:
* Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
* Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D
Điền vào chỗ các dấu “ ? ” sau đây để có các hằng đẳng thức đúng:
1) ( + )2 = A2 + + B2
2) ( - )2 = A2 - 2AB +
3) (A + )(A - ) = – B2
4) (A + )3 = A3 + + 3AB2 + B3
5) ( - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 -
6) ( A + )( A2 – AB + B2) = A3 +
7) ( A - B )( A2 + AB + B2) = – B3
II. Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
TIẾT 19. ÔN TẬP CHƯƠNG I
(TIẾT 1)
A. LÝ THUYẾT:
I-Nhân đơn thức, đa thức:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: (sgk - 4)
2. Quy tắc nhân đa thức với đa thức: (sgk - 7)
B. BÀI TẬP:
TIẾT 19. ÔN TẬP CHƯƠNG I
(TIẾT 1)
A. LÝ THUYẾT:
I-Nhân đơn thức, đa thức:
II. Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: (sgk - 4)
2. Quy tắc nhân đa thức với đa thức: (sgk - 7)
* Bẩy hằng đẳng thức đáng nhớ: (sgk - 16)
Bài tập 1: Làm tính nhân:
b) (2x2 – 3x).(5x2 – 2x + 1)
a) 5x2.(3x2 – 7x + 2)
c) (x – 2y).(3xy + 5y2 + x)
.
Điền vào chỗ trống(….) để được một hằng đẳng thức đúng: a) (x2 – 3 )2 = …. –……. + 9 b) (x +…)3 = x3 + 3x2 + ……. + 1 c) ( x + 2) ( x2 – 2x + ….) = …….+ 8 d) 4x2 - …. = (……+ 3y ) ( 2x – 3y )
Bài tập 2:
x4
6x2
3x
1
4
x3
9y2
2x
Giải:
Bài tập 3: Cho biểu thức:
A = (2x + 1)2 + (3x -1)2 + 2 (2x + 1)(3x -1)
Tính giá trị của A tại x = 2
Ta có: A = (2x + 1)2 + (3x -1)2 + 2 (2x + 1)(3x -1)
A = [(2x + 1) + (3x -1)]2
A = (2x + 1 + 3x -1 )2 = (5x)2 = 25x2
Thay x = 2 vào A ta được: A = 25.22 = 25.4 = 100
Vậy với x = 2 thì giá trị của A = 100
Bài tập 4: Tìm x, biết:
2x.(3x - 5) – (x - 3).(5x - 1) – (x + 2)2 = 11
Giải
2x.(3x - 5) – (x - 3).(5x - 1) – (x + 2)2 = 11
Ta có:
=>
6x2 – 10x – (5x2 – x – 15x + 3) – (x2 + 4x + 4) = 11
=>
6x2 – 10x – 5x2 + x + 15x - 3 – x2 - 4x - 4 = 11
=>
2x – 7 = 11
=>
=>
2x = 18
x = 9
A(B + C) = AB + AC
(A+B)(C+D) =A(C+D) + B(C+D)
=AC + AD + BC + BD
Nhân đơn thức với đa thức
Đặt nhân tử chung
Nhân đa thức với đa thức
Nhóm các hạng tử và
đặt nhân tử chung
Dùng hằng đẳng thức
phân tích thành nhân tử
Nhân đa thức với đa thức
Củng cố
@ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại quy tác nhân đơn thức, đa thức. Học lại các hằng đẳng thức đáng nhớ, xem lại các dạng bài tập đa chữa để củng cố lại phương pháp giải toán.
- Tự ôn trước ở nhà phần phân tích đa thức thành nhân tử , chuẩn bị tiết đến ôn tập tiếp theo .
Bài 82 (SGK):
a) Chứng minh: x2 -2xy + y2 + 1 > 0 với mọi
số thực x và y
Giải:
x2 -2xy + y2 + 1
= ( x-y)2+ 1
Vì ( x-y)2 ? 0
Với mọi x, y
? ( x-y)2+ 1 > 0
Với mọi số thực x, y
Ta thấy:
= (x2 -2xy + y2)+ 1
xin cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Đình Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)