Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Chia sẻ bởi To Quang Canh | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: T« Quang C¶nh
Trường THCS TânLễ
Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo
về Dự giờ thăm lớp
Năm học 2008-2009
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
1.Hai góc đối đỉnh
Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
1.Hai góc đối đỉnh
2.Hai đường thẳng vuông góc
Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
a) Hai đường thẳng vuông góc
b) Đường trung trực của đoạn thẳng
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
1.Hai góc đối đỉnh
2.Hai đường thẳng vuông góc
3. Hai đường thẳng song song
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau.
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
1.Hai góc đối đỉnh
2.Hai đường thẳng vuông góc
3.Hai đường thẳng song song
Tiên đề Ơ-clít: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
4.Tiên đề Ơ-clít
a) Tiên đề Ơ-clít
b) Tính chất hai đường thẳng song
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
1.Hai góc đối đỉnh
2.Hai đường thẳng vuông góc
3.Hai đường thẳng song song
4.Tiên đề Ơ-clít
5.Từ vuông góc đến song song
a) Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
b) Ba đường thẳng song song
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
1.Hai góc đối đỉnh
2.Hai đường thẳng vuông góc
3.Hai đường thẳng song song
4.Tiên đề Ơ-clít
5.Từ vuông góc đến song song
6.Định lí
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Định lí gồm hai phần:
-Giả thiết (GT): Những điều đã cho
-Kết luận (KL): Những điều cần suy ra.
a) Định lí
b) Chứng minh định lí
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Các cách chứng minh hai đường thẳng song song ®· häc:
1.Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
2.Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba.
3.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
Bài 1. Điền vào chỗ trống:
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có .
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng .
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng .
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là .
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì .
f) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì .
g) Nếu a ? c và b ? c thì .
h) Nếu a // c và b // c thì .
II-Bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Điền vào chỗ trống:
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có mà mỗi cạnh của góc này tia đối của một cạnh của góc kia.
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là a // b
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau.
f) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
a) Hai góc so le trong bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
g) Nếu a ? c và b ? c thì a // b
h) Nếu a // c và b // c thì a // b
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
II-Bài tập trắc nghiệm
Bài 2. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
e) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
f) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
g) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
h) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
Bài 2
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
II-Bài tập trắc nghiệm
III-Bài tập tự luận
a) Bài cho tia Om // a
Bài cho tia Om // b
b) Vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB nên
Lời giải:
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
II-Bài tập trắc nghiệm
III-Bài tập tự luận
Bài cho tia Om // a
Bài cho tia Om // b
Vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB nên
Lời giải:
Vẽ tia Om nằm giữa hai tia OA và OB sao cho tia Om // a // b
Hình vẽ:
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
II-Bài tập trắc nghiệm
III-Bài tập tự luận
Bài 3. Tính số đo góc AOB trong hình vẽ sau biết a ? c, b ? c và số đo các góc A1, B2 lần lượt là 380, 1320.
Lời giải:
Bài cho
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
II-Bài tập trắc nghiệm
III-Bài tập tự luận
Bài cho tia Om // a
Bài cho tia Om // b
Vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB nên
Bài 3. Tính số đo góc AOB trong hình vẽ sau biết a ? c, b ? c và số đo các góc A1, B2 lần lượt là 380, 1320.
Vẽ tia Om nằm giữa hai tia OA và OB sao cho tia Om // a // b
Lời giải:
Bài cho
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
II-Bài tập trắc nghiệm
III-Bài tập tự luận
? Tia Om // b
Vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB nên
Lời giải:
Vẽ tia Om nằm giữa hai tia OA và OB sao cho tia Om // a
860
(1)
(2)
Từ (1) và (2) ? a // b
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
II-Bài tập trắc nghiệm
III-Bài tập tự luận
Ta có tia Om // b
Vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB nên
Bài 5. Cho hình vẽ biết a // b và số đo các góc A1, AOB lần lượt là 380, 860. Chứng minh a // b.
Lời giải:
Vẽ tia Om nằm giữa hai tia OA và OB sao cho tia Om // a // b
860
Chuyên đề:
Ôn tập chương I - Hình học 7
I-Hệ thống kiến thức
II-Bài tập trắc nghiệm
III-Bài tập tự luận
IV-Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc và trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương.
-Bài tập 54, 55, 58, 59, 60 / trang 103-104 SGK
-Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Xin chân thành cám ơn
các Thầy Cô giáo, các em học sinh
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Giáo viên giảng dạy: Tô Quang Cảnh
Trường THCS Tân lễ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: To Quang Canh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)