Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tuấn |
Ngày 22/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đã tới dự tiết học của lớp 7a
ngày hôm nay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đình Tuấn
Trường THCS Phú Đô
Lý thuyết: (chương i)
Hai góc đối đỉnh
Hai đường thẳng vuông góc
Đường trung trực của đoạn thẳng
Tiên đề Ơ- clit
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Tính chất hai đường thẳng song song
Định lý hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba
Định lý ba đường thẳng song song
Định lý một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
Tiết 30. Ôn tập học kì I (tiết 1)
a
b
A
1
2
Hình 1.
Định nghĩa:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
a
b
Hình 2.
Định nghĩa:
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng
cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông
A
B
d
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua
trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng tại điểm đó
Hình 3
a
A
Hình 4
Tiên đề Ơ- clit:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ vẽ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
a
b
c
Hình 5.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
c
a
b
?
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Hình 6.
a
b
c
Hình 7.
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
a
b
c
a
b
Hình 8.
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng
a và b song song
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Tính chất hai đường thẳng song song
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
a // b
II. Bài tập:
Bài 1:
a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lý sau:
" Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau"
b) Vẽ hình minh họa cho định lý trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
2. Bài 2 (bài 57- SGK- 104)
Cho hình vẽ (a / / b), hãy tính số đo x của góc O
Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O
Vận dụng:
Định lý ba đường thẳng song song
Tính chất hai đường thẳng song song
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
e) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
g) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
h) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
i) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
3. Bài 3. Điền vào ô trống chữ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
đ
đ
s
đ
s
s
s
s
các thầy cô giáo đã tới dự tiết học của lớp 7a
ngày hôm nay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đình Tuấn
Trường THCS Phú Đô
Lý thuyết: (chương i)
Hai góc đối đỉnh
Hai đường thẳng vuông góc
Đường trung trực của đoạn thẳng
Tiên đề Ơ- clit
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Tính chất hai đường thẳng song song
Định lý hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba
Định lý ba đường thẳng song song
Định lý một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
Tiết 30. Ôn tập học kì I (tiết 1)
a
b
A
1
2
Hình 1.
Định nghĩa:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
a
b
Hình 2.
Định nghĩa:
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng
cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông
A
B
d
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua
trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng tại điểm đó
Hình 3
a
A
Hình 4
Tiên đề Ơ- clit:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ vẽ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
a
b
c
Hình 5.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
c
a
b
?
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Hình 6.
a
b
c
Hình 7.
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
a
b
c
a
b
Hình 8.
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng
a và b song song
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Tính chất hai đường thẳng song song
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
a // b
II. Bài tập:
Bài 1:
a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lý sau:
" Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau"
b) Vẽ hình minh họa cho định lý trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
2. Bài 2 (bài 57- SGK- 104)
Cho hình vẽ (a / / b), hãy tính số đo x của góc O
Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O
Vận dụng:
Định lý ba đường thẳng song song
Tính chất hai đường thẳng song song
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
e) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
g) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
h) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
i) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
3. Bài 3. Điền vào ô trống chữ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
đ
đ
s
đ
s
s
s
s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)