Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Chia sẻ bởi Mai Kim Anh | Ngày 22/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo
cô giáo về thăm giờ học của lớp 7a
Phòng giáo dục huyện phú lương
Trường T.H.C.S tức tranh
A
B
x
y
O
c
a
b
a
b
M
H1
H6
H5
H4
H3
H2
Bài toán 1: Hình vẽ cho biết kiến thức gì?
Bài toán 1: Hình vẽ cho biết kiến thức gì?
Hai góc đối đỉnh:
- Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
- Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Đường trung trực của đoạn thẳng:
- Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Hình 1
Hình 2
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Hình 3
Bài toán 1: Hình vẽ cho biết kiến thức gì?
Tính chất hai đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau
Bài toán 1: Hình vẽ cho biết kiến thức gì?
Ba đường thẳng song song:
- Tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Tính chất 2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Hình 4
Hình 5
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song:
- Tính chất 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài toán 1: Hình vẽ cho biết kiến thức gì?
Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Hình 6
BảNG Hệ THốNG CáC KIếN THứC
H1
H6
H5
H4
H3
H2
Hai góc đối đỉnh
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết (Tính chất) hai đường thẳng song song
Quan hệ ba đường thẳng song song
Tiên đề Ơclit
Quan hệ giữa tính vuông góc và song song
Bài toán 2: Điền từ vào chỗ trống (.)
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có .........
mỗi cạnh góc này là tia đối của một
cạnh của góc kia
b) Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng ......
cắt nhau mà trong
các góc tạo thành có một góc vuông.
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ....
vuông góc
với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó.
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là....
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so
a // b
a // b
le trong bằng nhau thì ....
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:....
- Hai góc so le trong bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau
Bài toán 3: Chọn câu đúng (Đ), sai (S)
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng
đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
6. Đường trung trực của một ®oạn thẳng vuông góc với
đoạn thẳng ấy.
7. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng
đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với
đoạn thẳng ấy.
Đ
s
Đ
Đ
s
s
s
2
4
5
6
d2
d8
d5
d4
d3
d6
d1
d7
BÀI TẬP 54/TRANG 103GK
Đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông góc và 4 cặp đường thẳng song song (Kiểm tra lại bằng êke)
5 cặp đường thẳng vuông góc:
4 cặp đường thẳng song song
Bài 55 ( SGK trang 103 ): Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d đi qua M, đi qua N.
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
b
a
c
f
- Vẽ đường thẳng a qua N vuông
góc với đường thẳng d
a)
- Vẽ đường thẳng b qua M vuông
góc với đường thẳng d
b)
● B1: Vẽ đường thẳng c’ qua M
vuông góc với đường thẳng e
● B2: Vẽ đường thẳng c qua M
vuông góc với đường thẳng c’
c’
f’
Vẽ đường thẳng f tương tự như
vẽ đường thẳng c
Hình 38
Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó và nói cách vẽ
Cách vẽ :
-Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm
-Trên AB xác định điểm M sao cho AM=14mm
- Vẽ đường thẳng d ? AB tại M
BÀI TẬP 56 /TRANG104 SGK
d
-Vậy d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 59 (SGK - Tr104): Cho hỡnh veừ bieỏt d // d` // d". Tớnh caực goực E1; G2; G3; D4; A5; B6.
3
1
4
5
Hướng dẫn học ở nhà

Học kỹ các phần lý thuyết đã học (Học thuộc 10 câu trả lời của 10 câu hỏi ôn tập chương ).

- Làm các bài tập : 57, 58, 59 trg 103,104 SGK 47, 48 trg 82, 83 SBT
2. Sai, vì hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh
4. Sai, vì hai đường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc.
5. Sai vì d đi qua trung điểm của AB nhưng không vuông góc với AB, do đó d không là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A
B
d
6. Sai vì d vuông góc với AB nhưng không đi qua trung điểm của AB nên d không là trung trực của AB.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)