Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thành | Ngày 22/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCES’TING
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e- Learning
Bài giảng
TIẾT 14+15: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Chương trình hình học lớp 7
Giáo viên: Tổ bộ môn Toán
Trường THCS Nam Sơn – Thành phố Bắc Ninh thực hiện
Thành phố Bắc Ninh, tháng 4 năm 2012
Bài 1: Mỗi hình vẽ sau cho biết những kiến thức gì ?
Hình 1
Hình 2
( Hai góc đối đỉnh )
TC: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
ĐN: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy
Hình 3
Hình 4
( Hai góc so le trong )
a // b
TC1: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a // b
TC2: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc ttrong cùng phía bù nhau
Thì qua M chỉ có một đường thẳng a // b
Tiên đề Ơ- clit: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
Hình 5
Hình 6
a //b
TC: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
a // c
b // c
a // b
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Hình 7
a // b
TC: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 2 ( BT 55 SGK – TR 103 ) ( Loại toán rèn kĩ năng vẽ hình )
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
Hình 38
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
Bài 2 ( BT 55 SGK – TR 103 ) ( Loại toán rèn kĩ năng vẽ hình )
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
Bài 2 ( BT 55 SGK – TR 103 ) ( Loại toán rèn kĩ năng vẽ hình )
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
Bài 2 ( BT 55 SGK – TR 103 ) ( Loại toán rèn kĩ năng vẽ hình )
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
B
A
Bài 3 ( BT 56 SGK – TR 104 ) ( Rèn kĩ năng vẽ hình )
Cho đoạn thẳng AB = 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy
B
A
Bài 3 ( BT 56 SGK – TR 104 ) ( Rèn kĩ năng vẽ hình )
Cho đoạn thẳng AB = 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy
A
x1
x2
Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O
Ta đặt tên các góc như sau (hình vẽ)
B
Ta có:
(cặp góc so le trong)
hay
Vậy
Bài 4 ( BT 57 SGK – Tr 104 ) ( BT rèn kĩ nằn tính góc )
Cho hình 39
( a // b ) , hãy tình số đo x của góc O.
A
X?
Để dễ nhìn ta đặt tên điểm như sau (nhìn hình)
Từ góc vuông trong hình vẽ ta suy ra a//b
B
Ta có
(cặp góc trong cùng phia)
hay
Vậy
Bài 5 ( BT 58 SGK – Tr 104) ( Rèn kĩ năng tính góc )
Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy?
Hình bên (hình 41 SGK) cho biết d//d`//d``và hai góc 600 , 1100 . Tính các góc:
cặp góc so le trong
Xét hai đường thẳng d`//d`` ta có:
đối đỉnh với góc 1100
cặp góc đồng vị
vì G3 kề bù với G2
cặp góc đồng vị
cặp góc đồng vị
Bài 6 ( Bài 59 SGK – Tr 104 ) Rèn kĩ năng tính góc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)